intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quan trắc môi trường: Bài 5 - Thái Vũ Bình

Chia sẻ: Lê Thị Hạnh Tuyết | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

121
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Quan trắc môi trường bài 5: Hoạt động lấy mẫu tại nguồn đánh giá ô nhiễm trình bày nội dung về quan trắc nền xung quanh, quan trắc nguồn thải, thực hiện kế hoạch lấy mẫu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quan trắc môi trường: Bài 5 - Thái Vũ Bình

  1. Bài 5: GIỚI THIỆU TCVN ISO/IEC 17025 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ÁP DỤNG ĐỐI VỚI HỆ THỐNG QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG BIÊN SOẠN: THÁI VŨ BÌNH 1
  2. NỘI DUNG 1. GIỚI THIỆU ISO/IEC 17025 2. CHƯƠNG TRÌNH QC/QA  TRONG MONITORING 3. QC/QA TRONG HỆ THỐNG  GIÁM SÁT 4. QUẢN LÝ MẪU QUAN TRẮC  ĐỂ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG 2
  3. GIỚI THIỆU ISO/IEC 17025 1.  Giới thiệu ISO/IEC 17025 2.  Phạm vi áp dụng 3.  Lợi ích thực hiện ISO /EIC 17025 4.  Các giai đọan áp dụng ISO 17025 5.  Công nhận và chứng nhận 3
  4. Nh÷ng ®æ i míi c ¬ b¶n vÒ qu¶n lý c hÊt l­îng tro ng qu¸ tr×nh hé i nhËp Tr­íc ®©y KiÓm tra c hÊt l­îng c ¸c l« hµng Mé t c ¬ c hÕ qu¶n lý, mé t Ng µy nay tiªu c huÈn, mé t lÇn kiÓm tra, mé t c hø ng c hØ, c hÊp nhËn ë mäi n¬i! 4
  5. NGUYÊN NHÂN GÂY SAI LỖI VỀ CHẤT LƯỢNG % Con người 12 Phương pháp kiểm tra tồi 10 Quy định kỹ thuật thiếu hoặc sai 16 62 Thiếu tài liệu hướng dẫn 36 (thiết kế, vật liệu, phương pháp…) Thiếu hoặc họach định kém 14 Khác 12 5
  6. LÀM THẾ NÀO ĐỂ PHÒNG NGỪA SAI LỖI ? Kiểm tra         Đảm bảo      Quản lý  chất    Kiểm soát     chất lượng    chất lượng TQM lượng  chất lượng    ISO 9001:1994    ISO 9001:2000  ISO/IEC Guide 25    ISO/IEC 17025 6
  7. TCVN ISO /IEC 17025: 2001   Tiêu  chuẩn  này  bao  gồm  các  yêu  cầu  mà  các  phòng  thử  nghiệm  và  hiệu  chuẩn  (gọi  tắt  là  PTN)  phải  đáp  ứng nếu muốn chứng minh rằng PTN đang:  áp dụng một hệ thống chất lượng,   có năng lực kỹ thuật,   có  thể  cung  cấp các kết quả có giá trị về mặt kỹ  thuật. 7
  8. TẠI SAO PHẢI ÁP DỤNG ISO 17025 ? Áp dụng HTCL  Kết quả thử  Đối tác thừa  HACCP, ISO  nghiệm  nhận kết quả  9000, GMP… (PTN đạt tiêu  kiểm tra chất  chuẩn) lượng CHỨNG  NHẬN  SẢN PHẨM  PHÙ HỢP  TIÊU CHUẨN 8
  9. LỊCH  SỬ ­Được  biên  sọan  bởi  ban  Kỹ  thuật  Tiêu  chuẩn  TCVN/TC  176 về quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng. ­Do  Tổng  cục  Tiêu  chuẩn  Đo  lường  đề  nghị  và  Bộ  Khoa  học, Công nghệ và Môi trường (cũ) ban hành ­Là kết quả đúc kết từ kinh nghiệm chung trong việc thực  hiện TCVN 5958:1995 (Iso Guide 25) và EN 45001 ­ISO/EIC 17025:2001 thay thế hai tiêu chuẩn này và hoàn  toàn tương đương với ISO/EIC 17025:1999  ­Hiện nay đã có bộ tiêu chuẩn ISO/EIC 17025:2005 9
  10. PHẠM VI ÁP DỤNG Tất  cả  các  tổ  chức  thực  hiện  việc  thử  nghiệm  và  hiệu  ­  chuẩn bao gồm:    + PTN bên thứ nhất, bên thứ hai, thứ ba    + Các PTN mà việc thử nghiệm và hiệu chuẩn là một phần  của hoạt động giám định và chứng nhận sản phẩm ­ Các tổ chức công nhận thừa nhận năng lực của các PTN  và hiệu chuẩn cần sử dụng tiêu chuẩn này như là cơ sở cho  việc chứng nhận. 10
  11. LỢI  ÍCH  CỦA  VIỆC  ÁP  DỤNG   ISO 17025 ­ Giữa các nước với nhau : sự chấp nhận kết quả  thử nghiệm và hiệu chuẩn sẽ thuận lợi hơn ­ Tạo điều kiện cho sự hợp tác giữa các phòng thí  nghiệm  và  các  tổ  chức  khác  nhằm  hỗ  trợ  việc  trao  đổi  thông  tin  và  kinh  nghiệm,  làm  hài  hòa  các tiêu chuẩn và thủ tục. 11
  12. Ý NGHĨA  Đảm bảo chất lượng sản phẩm/dịch vụ      cho khách hàng hoặc các bên hữu quan  Cải tiến hoạt động và nâng cao lợi ích cơ  sở  Quản lý hiệu quả các rủi ro  Cơ sở để tạo ra các cơ hội cải tiến  Có dấu hiệu để  quốc tế thừa nhận 12
  13. MÔ  HÌNH  HTQLCL  ISO 17025 13
  14. CẢI TIẾN THƯỜNG XUYÊN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG S Ự Y HTQLCL Ê 5.Trách nhiệm của lãnh đạo H U    À   4.1.    Tổ chức I   4.2.2.  Chính sách chất lượng   4.1.5.  Trách nhiệm, quyền hạn và trao  C đổi thông tin L Ầ   4.14.   Xem xét của lãnh đạo Ò N U 6.Quản lý nguồn lực        8. Đo lường, phân tích và cải tiến G K 5.2.  Nhân sự 5.3.  Tiện nghi và môi trường làm  4.8.    Khiếu nại của khách hàng C 4.9.    Kiểm soát việc TN/HC không phù hợp H Ủ         việc                 4.13.  Đánh giá nội bộ  /4.10.5. Đánh giá b/s  A Á 5.4.  Phương pháp thử,  hiệu chuẩn  4.10.  Hành động khắc phục         và  hiệu  lực của phương pháp 4.11.  Hành động phòng ngừa C 5.5.  Thiêt bị 5.9.    Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm K H 4.4.  Xem xét các y/c, mời thầu và hợp đồng H 7.Tạo  4.7.  Dịch vụ đối với khách hàng Á 5.4.  PP thử/hiệu chuẩn C H 4.6.  Mua dịch vụ và vật tư H sản  Đầu  À Đầu  5.7.   Lấy mẫu ra 5.8.   Quản lý mẫu TN/HC Báo  H N vào phẩm 5.9. Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm cáo  À G 5.10. Báo cáo kết quả thử nhiệm 5.6.   Tính liên kết chuẩn đo lường TN 14 N G
  15. CÁC GIAI ĐOẠN ÁP  DỤNG ISO 17025 15
  16. TRÌNH TỰ TRIỂN KHAI VIỆC ÁP DỤNG  ISO /IEC 17025 Bước Tiến hành Trách nhiệm Xác định mục tiêu / phạm vi thực hiện và áp dụng  1 Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo/ PTKT và nhóm dự án    Lãnh đạo Quyết định việc sử dụng chuyên gia tư vấn  2 Chuẩn bị kế họach và dự toán các nguồn lực Nhóm dự án Xem xét hệ thống QLCL và các tài liệu hiện hành Phác họa cấu trúc của HTQLCL và các tài liệu hỗ trợ   Nhóm dự án  3 Lập kế họach thực hiện chi tiết  4    Thu thập thông tin và chọn tổ chức công nhận   Nhóm dự án    Tổ chức đào tạo ISO/IEC 17025 và xây dựng hệ thống    Nhóm dự án  5 tài   liệu 16    Tổ chức đánh giá khảo sát để xác định các trở ngại
  17. Bước Tiến hành Trách  nhiệm  Áp dụng thử và kiểm tra việc áp dụng thử  Đào tạo đánh giá viên nội bộ và thực hiện đánh giá nội bộ  6  Khắc phục các thiếu sót qua các đợt đánh giá nội bộ    Lãnh đạo   Xem xét, điều chỉnh lại các văn bản và việc thực hành  Lãnh đạo  7   Xem xét của lãnh đạo về HTQLCL. Nộp đơn xin chứng  nhận  Đánh giá chính thức   Lãnh đạo  8  Khắc phục các thiếu sót về HTQLCL sau đợt đánh giá  Báo cáo kết quả khắc phục cho tổ chức công nhận    Nhận chứng chỉ công nhận và tổ chức quảng bá 9  Lãnh đạo   Duy trì và cải tiến HTQLCL  Lãnh đạo   17
  18. Công nhận­Chứng nhận Công  nhận  là  thủ  tục  mà  theo  đó  một  cơ  quan có thẩm quyền thừa nhận chính thức  một  tổ  chức  hay  cá  nhân  có  đủ  năng  lực  để tiến hành những nhiệm vụ cụ thể Chứng nhận là thủ tục mà theo đó bên thứ  ba đưa ra đảm bảo bằng văn bản rằng một  sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ phù hợp  với những yêu cầu đã định 18
  19. CHỨNG NHẬN ISO PTN  VÀ CÔNG NHẬN PTN Chứng  nhận  nhằm  xác  định  sự  phù  hợp  của  HTCL  của  PTN  với  tiêu  chuẩn  ISO  9000  nhưng  không    đánh  giá  năng  lực  kỹ  thuật của PTN Công  nhận  nhằm  đánh  giá  năng  lực  của  PTN cho ra kết quả thử, hiệu chuẩn cụ thể  nào đó đúng đắn và chính xác 19
  20. Mục tiêu của công nhận Một tiêu chuẩn Một giấy chứng nhận Chấp nhận toàn cầu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2