Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 3 - ĐH Thương Mại
lượt xem 1
download
Nội dung của Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng Chương 3 được trình bày như sau: Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển, công ty bảo hiểm nhân thọ, công ty bảo hiểm phi nhân thọ, quỹ hưu trí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 3 - ĐH Thương Mại
- TMU H T H T T T D D DH DH U U U U T M T M T M T M _ _ _ _ TM T M T M T M BM Quản trị tài chính ĐH Thương Mại DH H H DH 8/24/2017 1 D D Nội dung chính: 3.1 Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển U 3.2 Công ty bảo hiểm nhân thọ U U U M 3.3 Công ty bảo hiểm phi nhân thọ T T M TM T M _ 3.4 Quỹ hưu trí _ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 DH 2 D H D H 3.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển ICs ra đời do nhu cầu ổn định sản xuất, kinh U doanh và đời sống, với chức năng chủ yếu và duy U U U T M T M nhất là “lá chắn” phòng ngừa sự bất ổn định trong đời sống kinh tế - xã hội, khắc phục những rủi ro T M T M _ hoặc tai nạn bất ngờ. _ _ _ TM M M M Ở các nước phát triển, hầu như mọi tài sản và T hoạt động đều được bảo hiểm. T T DH DH H H Hoạt động của Ics:... 8/24/2017 3 D D DFM_NBFI2017_Ch03 1
- TMU H T H T T T D D DH DH 3.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển Hình thức rủi ro chính được sự bảo trợ của cty: tử vong, tuổi già (hưu trí) và tàn phế (tai nạn cá nhân). U Nguồn vốn: phí bảo hiểm do người mua bảo hiểm đóng U U U T M và lợi nhuận do hoạt động đầu tư. T M Sử dụng nguồn: dùng tiền bảo hiểm để đầu tư vào tài T M T M _ _ sản dài hạn (CK dài hạn của chính phủ - long-term bond hoặc cho vay cầm cố để có lãi suất cao) với chiến _ _ T Mlược “mua- nắm giữ”. T M T M T M D H D H D H DH 3.1. Quy mô, cấu trúc ngành và xu hướng phát triển - Thông thường họ chỉ đầu tư vào những CK ngắn U hạn hoặc những tài sản có tính thanh khoản cao U U U T M T M mua trái phiếu chính phủ và trái phiếu cty (có thu nhập ổn định, khá an toàn và dễ tiêu thụ trên TM T M _ thị trường). _ _ _ T Mnhanh ở nhiều nước. T M Khuynh hướng: loại hình này phát triển rất T M T M D H DH D H D H 3.2 Công ty bảo hiểm nhân thọ 3.2.1 Đặc trưng hoạt động U 3.2.2 Huy động và sử dụng vốn U U U M 3.2.3 Nhận diện rủi ro T T M T M T M _ _ _ _ TM T M T M T M DH 8/24/2017 DH 6 DH DH DFM_NBFI2017_Ch03 2
- TMU H T H T T T D D DH DH 3.2.1.Đặc trưng hoạt động Vừa bảo vệ trước những rủi ro vừa là hình thức tích lũy tiết kiệm Số tiền được bảo hiểm trong nhiều trường hợp không bị giới hạn U U U U T M Thường là hợp đồng dài hạn T M Sản phẩm là cam kết của doanh nghiệp bảo hiểm chi trả T M T M _ _ quyền lợi bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm hay _ _ T M M người được bảo hiểm theo điều khoản, điều kiện, cách thức, phương thức ghi trong hợp đồng bảo hiểm T T M T M D H 8/24/2017 D H 7 D H DH 3.2.2. Hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn 1) BH tử kỳ (term insurance) 2) BH nhân thọ trọn đời (whole life insurance) 3) U Bảo hiểm nhân thọ phổ thông U U U 4) 5) T M Hợp đồng BH nhân thọ có thể thay đổi T M Bảo hiểm trước “rủi ro sống lâu hơn mức được bảo đảm TM T M _ về mặt tài chính” _ _ _ T MInvestment Contract – GIC ) 7) ..... T M 6) Các hợp đồng BH đầu tư thuần túy(Guaranteed T M T M D H 8/24/2017 DH D H D H 1. BH tử kỳ (term insurance) Đây là loại hình BH được ký kết bảo hiểm cho cái U chết xảy ra trong thời gian đã quy định của hợp U U U T M thì người được BH không nhận được bất kỳ một T M đồng. Nếu cái chết không xảy ra trong thời gian đó T M T M _ khoản tiền nào. _ _ _ TM M M M Đặc điểm: Thời hạn BH xác định T T T DH DH H H Trách nhiệm và quyền lợi mang tính tạm thời Mức phí BH thấp... D D DFM_NBFI2017_Ch03 3
- TMU H T H T T T D D DH DH 1. BH tử kỳ (term insurance) Loại hình BH này được đa dạng hoá thành các loại hình sau: Bảo hiểm tử kỳ cố định U Bảo hiểm tử kỳ có thể tái tục U U U T M Bảo hiểm tử kỳ có thể chuyển đổi Bảo hiểm tử kỳ giảm dần T M T M T M _ Bảo hiểm tử kỳ tăng dần _ _ _ T M ..... T M T M T M D H 8/24/2017 D H D H DH 2. BH nhân thọ trọn đời (whole life insurance) Là một gói bảo hiểm bao gồm bảo vệ bảo hiểm nhân thọ và một công cụ đầu tư. U Một hợp đồng có 2 đặc tính: U U U T M hiểm qua đời T M 1) trả hết khối lượng đã cam kết khi người được bảo TM T M _ _ 2) nó tích lũy được một khoản tiền mà người chủ hợp _ _ T M T M đồng có thể vay. Chủ hợp đồng có thể lựa chọn vay theo hợp đồng bảo hiểm và khối lượng có thể vay được gọi là giá trị khoản vay. Lãi suất của khoản tiền T M T M D H DH vay này được quy định rõ trong hợp đồng 8/24/2017 D H D H 3. Bảo hiểm nhân thọ phổ thông - Là một sản phẩm BH nhân thọ suốt đời, theo đó chủ hợp đồng trả một khoản phí để được bảo vệ bằng bảo hiểm U và với một khoản phí tách riêng có thể được đầu tư vào U U U T M T M một công cụ trả một lãi suất cạnh tranh thay vì mức lãi suất tín dụng thấp hơn thị trường mà hợp đồng BH nhân T M T M _ thọ suốt đời đưa ra. _ _ _ TM M M M - Đối với một chủ hợp đồng thì lợi thế của lựa chọn đầu tư T này so với việc mua trực tiếp một chứng khoán là ở chỗ theo luật thuế hiện hành thì tiền lãi thu được trả thuế T T DH DH H H chậm. 8/24/2017 D D DFM_NBFI2017_Ch03 4
- TMU H T H T T T D D DH DH 4. Hợp đồng BH nhân thọ có thể thay đổi - là một hợp đồng BH cung cấp một lợi ích khi qua đời, lợi ích đó phụ thuộc vào giá trị thị trường của danh mục đầu tư của người được BH tại thời điểm tử vong. U - Thông thường, công ty đầu tư những khoản phí vào cổ U U U T M phiếu phổ thông T M - Mặc dù lợi ích đem lại cho chủ hợp đồng có thể thay T M T M _ _ đổi, nhưng có một lợi ích tối thiểu được đảm bảo khi chủ hợp đồng tử vong, bất kể giá trị thị trường của danh mục _ _ T Mđầu tư là bao nhiêu. T M T M T M D H 8/24/2017 D H D H DH 5. Bảo hiểm trước “rủi ro sống lâu hơn mức được bảo đảm về mặt tài chính”, - Chủ yếu được thiết kế cho các chương trình hưu trí. U - Khoản niên kim là một chuỗi các khoản thanh toán định U U U T M trong một khoảng thời gian được ghi rõ. T M kỳ thường xuyên mà công ty BH trả cho chủ hợp đồng TM T M _ _ - Có hai loại hợp đồng niên kim: hợp đồng BH rủi ro nhân thọ và hợp đồng BH rủi ro phi nhân thọ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 DH D H D H 6.Các hợp đồng BH đầu tư thuần túy(Guaranteed Investment Contract – GIC) U - Một hợp đồng đầu tư có bảo đảm hay hợp đồng U U U T M thu nhập có bảo đảm là một sản phẩm đầu tư thuần túy. T M T M T M _ _ - Trong một GIC, với việc đòi một khoản phí đơn, _ _ TM M M M một công ty BH chấp nhận sẽ trả vốn gốc và một T khoản lãi tín dụng hàng năm được xác định trước T T DH DH H H cho suốt khoản thời gian tồn tại của khoản đầu tư này, tất cả được thanh toán vào ngày đáo hạn. 8/24/2017 D D DFM_NBFI2017_Ch03 5
- TMU H T H T T T D D DH DH 6.Các hợp đồng BH đầu tư thuần túy(Guaranteed Investment Contract – GIC) Công ty BH bảo đảm phần lãi suất tín dụng mà không bảo đảm phần vốn gốc. U Việc hoàn trả vốn gốc tùy thuộc vào khả năng đáp ứng các nghĩa vụ của công ty, như bất kỳ một khoản nợ công U U U ty nào khác. T M T M Rủi ro là ở chỗ công ty BH sẽ thu được trên danh mục T M T M _ _ đầu tư các tài sản hỗ trợ một mức lãi nhỏ hơn mức lãi mà _ _ T M nó đảm bảo. T M GIC thực chất là trái phiếu không trả lãi định kỳ được T M T M D H H phát hành bởi một công ty BH nhân thọ 8/24/2017 D D H DH Các khoản đầu tư (sử dụng vốn) của công ty BH - Cho vay thế chấp - Trái phiếu công ty, trái phiếu Chính phủ - Cổ phiếu U U U U - T M T Các khoản đầu tư khác: đầu tư trực tiếp vào bấtM TM T M _ động sản, liên doanh, liên kết,… _ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 DH D H D H Cho vay thế chấp: Cho vay thế chấp là cách sử dụng hiệu quả nguồn ngân U quỹ (từ phí BH) bởi nó đáp ứng được các yêu cầu cơ bản U của việc cho vay, đó là tính an toàn, khả năng sinh lời và U U T M tính thanh khoản cao. T M Cho vay thế chấp tạo thu nhập ổn định cho các công ty T M T M _ _ BH bởi vì lãi suất vay đã xác định trước, người vay bắt _ _ TM M M M buộc phải trả lãi theo cam kết trong hợp đồng bất kể tình T hình kinh doanh của họ tốt hay xấu. T T DH DH H H Khoản cho vay cũng được đảm bảo bằng các bất động sản, từ đó làm giảm rủi ro tín dụng cho công ty BH. 8/24/2017 D D DFM_NBFI2017_Ch03 6
- TMU H T H T T T D D DH DH Cho vay thế chấp (tiếp) Ở Việt Nam, đầu tư cho vay chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong danh mục đầu tư của các công ty BH. Năm 2007, hình thức đầu tư này chỉ chiếm 0,19% tổng U giá trị đầu tư của các doanh nghiệp. U U U T M T M Do Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam không cho phép các công ty BH được thực hiện cho vay trực tiếp, nên các T M T M _ _ khoản cho vay của các công ty BH Việt Nam là cho vay _ _ T M T M theo giá trị giải ước của các hợp đồng BH nhân thọ. Còn lại các công ty BH phải thực hiện cho vay ủy thác thông qua các tổ chức tín dụng. T M T M D H 8/24/2017 D H D H DH Đầu tư vào chứng khoán Các trái phiếu công ty thường là tài sản lớn nhất của các công ty bảo hiểm nhân thọ. Họ thường nắm giữ một hỗn U hợp các trái phiếu trung và dài hạn phục vụ các nhu cầu về thanh khoản và quản trị tiền. U U U T M T M Mặc dù trái phiếu công ty đem lại lợi suất cao hơn trái TM T M _ _ phiếu Chính phủ, tuy nhiên cũng cũng có mức độ rủi ro tín dụng cao hơn. _ _ T M T M Một số công ty bảo hiểm tập trung vào các trái phiếu công ty có xếp hạng cao, và một số khác đầu tư một tỷ lệ T M T M D H DH vào các trái phiếu rủi ro cao. 8/24/2017 D H D H Đầu tư vào chứng khoán Do các công ty bảo hiểm nhân thọ dự tính duy trì một tỷ U lệ chứng khoán dài hạn của họ cho tới khi đáo hạn, nên phần này có thể kém thanh khoản hơn. U U U M M Vì thế họ thường linh hoạt trong việc mua các chứng T T T M T M _ _ khoán có lợi suất cao, được phát hành thẳng từ những đối tác mà họ có thể đàm phán trực tiếp các điều kiện. _ _ TM M M M Vì những chứng khoán phi tiêu chuẩn như thế thường T kém thanh khoản, nên các công ty bảo hiểm nhân thọ T T DH DH H H cân bằng danh mục tài sản của họ bằng những chứng khoán khác thanh khoản hơn. 8/24/2017 D D DFM_NBFI2017_Ch03 7
- TMU H T H T T T D D DH DH Các hình thức đầu tư khác. Ngoài các hình thức đầu tư phổ biến trên, các công ty BH còn có thể đầu tư ở một số lĩnh vực khác như: đầu tư U trực tiếp vào bất động sản, góp vốn liên doanh, gửi tiết kiệm,... tùy theo quy định từng nước. U U U T M T M Ví dụ, tại Việt Nam các công ty BH có thể góp vốn liên doanh hay gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng. Năm T M T M _ _ 2007, góp vốn vào các công ty khác chiếm 1,79% và gửi _ _ T M ty BH Việt Nam. T M tiết kiệm chiếm tới 22,2% tổng giá trị đầu tư của các công T M T M D H 8/24/2017 D H 22 D H DH 3.2.3. Nhận diện rủi ro Rủi ro lãi suất: Danh mục TS dài hạn nắm giữ của công ty BH thường nhạy cảm với biến động LS U Rủi ro tín dụng: Các chứng khoán nợ công ty BH nắm giữ U U U T M T M và các khoản cho vay sẽ phải đối diện với RR tín dụng Rủi ro thị trường: Danh mục TS đầu tư chịu tác động của TM T M _ RR thị trường _ Rủi ro thanh khoản: Công ty BH luôn phải đối diện với RR _ _ T M T M đe dọa khả năng thanh toán ngắn hạn các nghĩa vụ BH cho khách hàng theo hợp đồng BH đã quy định T M T M D H 8/24/2017 DH 23 D H D H 3.3. Công ty bảo hiểm phi nhân thọ 3.3.1. Đặc trưng hoạt động U Khối lượng thanh toán BH được ghi rõ trong hợp đồng U U U T M (hạn mức trách nhiệm). T M Khoản phí BH được đầu tư cho tới khi nào người được T M T M _ _ BH đưa ra yêu cầu thụ hưởng toàn bộ hay một phần khối _ _ TM M M M lượng ghi trong HĐ và trong chừng mực HĐ đó còn trong thời hạn hiệu lực. T T T DH 8/24/2017 DH 24 DH DH DFM_NBFI2017_Ch03 8
- TMU H T H T T T D D DH DH 3.3.2.Hoạt động huy động và sử dụng vốn Công ty bảo hiểm TS và trách nhiệm cung cấp sự bảo vệ trước nạn cháy, trộm cắp, trách nhiệm và các sự kiện khác gây ra những thiệt hại kinh tế hoặc phi kinh tế. U Đối tượng được BH: U U U T M Tài sản: ô tô, nhà, ... T M Trách nhiệm của chủ HĐBH: TNDS của chủ xe cơ giới T M T M _ _ với người thứ ba, TN nghề nghiệp, Tn sản phẩm,... _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 D H 25 D H DH 3.3.3. Nhận diện rủi ro Rủi ro địa lý. Đây là loại rủi ro phát sinh khi một công ty bảo hiểm có những hợp đồng trong khuôn U khổ những khu vực địa lý xác định. U U U T M Rủi ro pháp lý. Loại rủi ro này liên quan tới định giá, phát sinh khi các cơ quan quản lý hạn chế tỷ T M TM T M _ lệ phí BH mà công ty được phép đòi. _ _ _ T M T M Rủi ro mất tiền: Khi mà tổng số tiền phí thu được nhỏ hơn so với tổng trách nhiệm chi trả BH T M T M D H 8/24/2017 DH 26 D H D H 3.4. Quỹ hưu trí (Pension Funds - PF) 3.4.1. Đặc trưng hoạt động U Các qũy hưu trí là một loại định chế tài chính bảo vệ các cá nhân và gia đình họ trước sự mất thu nhập khi về hưu, bằng U U U T M thu nhập hiện thời của họ. T M cách cho phép người lao động dành riêng và đầu tư một phần T M T M _ _ Một chương trình hưu trí đầu tư khoản tiết kiệm hiện thời vào _ _ TM M M M một danh mục cổ phiếu, trái phiếu và các tài sản khác, với kỳ T vọng tạo ra một lượng tiền lớn hơn trong tương lai. Theo cách đó, thành viên của chương trình có thể cân bằng được việc T T DH DH H H tiêu dùng theo kế hoạch sau khi về hưu với lượng tiết kiệm dành được hôm nay. 8/24/2017 27 D D DFM_NBFI2017_Ch03 9
- TMU H T H T T T D D DH DH 3.4.2 Huy động vốn của Quỹ hưu trí Chương trình phúc lợi xác định: Người tài trợ chương trình hứa hẹn với người lao U động của mình về một khoản thanh toán phúc lợi cụ thể hàng tháng hoặc hàng năm khi họ về hưu. U U U M Khoản tiền chi trả thường được xác định bằng một T T M T M T M _ công thức có sử dụng số năm lao động và mức tiền lương cuối cùng của người lao động. _ _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 D H 28 D H DH 3.4.2 Huy động vốn của Quỹ hưu trí Chương trình phúc lợi xác định: Chương trình phúc lợi xác định đặt gánh nặng lên người U sử dụng lao động trong việc cung cấp lượng quỹ đủ để U U U T thỏa thuận. M đảm bảo thực hiện được những khoản thanh toán đã T M TM T M _ _ Kiểm toán độc lập đối với các chương trình hưu trí là cần thiết để xác định công ty có đóng góp đủ quỹ không. _ _ T M T M T M T M D H DH 29 D H D H Chương trình phúc lợi xác định(tiếp) Mức độ tài trợ không ảnh hưởng tới trách nhiệm của người tài U trợ trả các món nghĩa vụ của họ theo chương trình. Tuy nhiên U U U T M T M nếu các hãng phá sản thì khó khăn sẽ phát sinh. Nếu quỹ hưu trí không được tài trợ đủ thì những người về hưu có thể T M T M _ không nhận được các khoản phúc lợi của họ. _ Lợi thế của chương trình phúc lợi xác định là thu nhập được _ _ TM M M M đảm bảo nếu người lao động làm việc lâu dài cho một người T chủ, nhưng nếu người lao động rời khỏi đó sớm hoặc bị sa T T DH DH H H thải trước khi về hưu thì có thể họ sẽ không nhận được gì. 8/24/2017 30 D D DFM_NBFI2017_Ch03 10
- TMU H T H T T T D D DH DH Các chương trình đóng góp xác định Chương trình đóng góp xác định chỉ quy định số tiền sẽ được góp vào quỹ. Phúc lợi hưu trí hoàn toàn tùy thuộc vào thu nhập của quỹ. U U U U T M T M Những người tài trợ các chương trình đóng góp xác định thường đặt một tỷ lệ phần trăm cố định trong tiền công T M T M _ _ của mỗi người lao động vào quỹ hưu trí trong mỗi kỳ lương. _ _ T M vào chương trình. T M Trong một số trường hợp, người lao động cũng đóng góp T M T M D H 8/24/2017 D H 31 D H DH Các chương trình đóng góp xác định (tiếp) Giám đốc một quỹ hưu trí hành động với tư cách là người được ủy thác và đầu tư các tài sản của quỹ. U Thường thì người lao động được phép ấn định số quỹ U U U nào. T M T M trong tài khoản cá nhân của họ sẽ được đầu tư như thế TM T M _ _ Ví dụ, một người lao động là nhà đầu tư thận trọng có thể thích các chứng khoán Chính phủ hơn, trong khi những _ _ T M T M người năng động hơn có thể lại thích quỹ hưu trí của mình được đầu tư vào cổ phiếu của công ty. T M T M D H 8/24/2017 DH 32 D H D H Các chương trình đóng góp xác định (tiếp) Khi người lao động về hưu, số dư trên tài khoản hưu U bổng có thể được chuyển thành một khoản niêm kim hoặc một dạng phân phối khác nào đó. U U U T M T M Khoản tiền tiết kiệm được hoàn toàn thuộc về người lao động và có thể mang theo nếu họ di chuyển nơi làm việc, T M T M _ _ miễn là thời gian làm việc phải đủ dài để tiền tiết kiệm _ _ TM M M M được chính thức ghi theo tên của họ. T Các chương trình hưu trí dạng đóng góp xác định đang T T DH DH H H ngày càng trở nên được chấp nhận rộng rãi. 8/24/2017 33 D D DFM_NBFI2017_Ch03 11
- TMU H T H T T T D D DH DH Các chương trình đóng góp xác định (tiếp) Trách nhiệm trông nom hoạt động của chương trình hưu trí thuộc về những người lao động thay vì thuộc về người U sử dụng lao động. Điều này làm giảm bớt trách nhiệm của người sử dụng lao động. U U U T M T M Những người tham gia chương trình này có thể không hiểu nhu cầu phải đa dạng hóa việc nắm giữ tài tản của T M T M họ. _ _ _ _ T M T M T M T M D H D H 34 D H DH Các chương trình đóng góp xác định (tiếp) Một vấn đề với chương trình đóng góp xác định là nhiều người lao động không đủ thông hiểu về các khoản đầu tư U để đưa ra những lựa chọn dài hạn khôn ngoan. U U U T M T M Ví dụ, chỉ 3,7% những người tham gia chương trình này là lựa chọn đầu tư hơn một nửa ngân quỹ vào cổ phiếu, TM T M _ _ mặc dù tiềm năng tăng trưởng dài hạn là lớn nhất trên thị trường chứng khoán. _ _ T M T M T M T M D H 8/24/2017 DH 35 D H D H Sử dụng vốn của Quỹ hưu trí Các quỹ hưu trí là các nhà đầu tư dài hạn có nhu cầu hạn U chế về tính thanh khoản. Khoản tiền sẽ nhận được của U U U M M họ được biết chắc chắn bởi một tỷ lệ phần trăm cố định của tiền lương của mỗi người lao động thường được T T đóng góp vào quỹ. Đồng thời dòng tiền ra không khó dự T M T M _ _ báo, bởi công thức tính các khoản phúc lợi được xác định _ _ TM M M M rõ trong hợp đồng giữa quỹ và các thành viên của nó. T Tình hình đó khuyến khích các quỹ mua cổ phiếu phổ T T DH DH H H thông, trái phiếu dài hạn và bất động sản và nắm giữ những tài sản này lâu dài. 8/24/2017 36 D D DFM_NBFI2017_Ch03 12
- TMU H T H T T T D D DH DH Sử dụng vốn của Quỹ hưu trí Mặc dù ưu đãi thuế và tính có thể dự đoán của dòng tiền là thuận lợi đối với những khoản đầu tư dài hạn hơn và có phần rủi ro hơn, song nhiều hoạt động của quỹ hưu U bổng bị quản lý chặt chẽ. U U U T M T M Các quỹ tư nhân trong những năm gần đây thường chịu áp lực mạnh từ phía ban điều hành và người lao động T M T M _ _ trong những công ty tài trợ để phải có các chính sách đầu _ _ T M tư thông thoáng hơn. T M T M T M D H 8/24/2017 D H D H DH 3.4.3. Nhận diện rủi ro Các quỹ tư nhân đầu tư một tỷ trọng lớn nhất vào cổ phiếu phổ thông, tiếp đến là trái phiếu công ty. U Do nhu cầu không lớn về mặt thanh khoản nên các U U U T M T M quỹ này nắm giữ một lượng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tương đối nhỏ, và một phần khá lớn cũng được TM T M _ _ đầu tư vào các chứng khoán Chính phủ, do lợi suất tương đối cao và an toàn. _ _ T M T M Các quỹ của Chính phủ chịu sự quản lý nghiêm ngặt hơn, do vậy các khoản đầu tư của các quỹ này thường thận T M T M D H 8/24/2017 DH trọng hơn, nghiêng về những tài sản được xếp hạng cao. 38 D H D H 3.4.3. Nhận diện rủi ro Khi thị trường cổ phiếu suy yếu, các quỹ đầu tư thường U hướng các dòng tiền vào của họ vào trái phiếu và các U U U T M cổ phiếu được nắm giữ. T M khoản đầu tư có thu nhập cố định khác và giảm tỷ trọng T M T M _ _ Đòi hỏi về kế toán đối với việc “ghi giá theo thị trường” sẽ khiến cho bảng cân đối kế toán của các công ty tài trợ _ _ TM M M M hưu trí biến động hơn nhiều. Một bảng cân đối kế toán T công ty biến động hơn hàm nghĩa là rủi ro hơn và thường T T DH DH H H làm giảm giá cổ phiếu của các công ty liên quan, giảm lợi suất dự tính đối với các nhà đầu tư cổ phiếu. 8/24/2017 39 D D DFM_NBFI2017_Ch03 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Đào Thị Thương
64 p | 350 | 71
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh ngân hàng: Chương 1 - TS. Lê Thẩm Dương
50 p | 187 | 46
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 6 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
14 p | 138 | 26
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan
32 p | 459 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - PGS. TS Trương Quang Thông
22 p | 144 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 1: Quản trị hoạt động cho thuê và đầu tư tài chính của Ngân hàng thương mại
25 p | 14 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ĐH Thương Mại
13 p | 39 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Phần 2 - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh
53 p | 9 | 5
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 5: Tổ chức
29 p | 48 | 5
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 0 - ĐH Thương Mại
5 p | 49 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng nâng cao - Chương 1: Hội sở chính và tổ chức và triển khai quản trị ngân hàng thương mại
40 p | 32 | 4
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 6 - ĐH Thương Mại
6 p | 38 | 3
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng nâng cao (Advanced non-bank financial institutions management)
32 p | 42 | 3
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 7 - ĐH Thương Mại
10 p | 38 | 2
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 4 - ĐH Thương Mại
11 p | 29 | 2
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 1 - ĐH Thương Mại
9 p | 29 | 2
-
Bài giảng Quản trị các tổ chức tài chính phi ngân hàng: Chương 2 - ĐH Thương Mại
19 p | 51 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn