Bài giảng Quản trị chiến lược (ThS.Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 3: Viễn cảnh, sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
lượt xem 26
download
Bài giảng Quản trị chiến lược chương 3 viễn cảnh, sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp, nhằm giúp các bạn nắm các kiến thức cơ bản về viễn cảnh của doanh nghiệp và giá trị cốt lõi. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị chiến lược (ThS.Lê Thị Bích Ngọc) - Chương 3: Viễn cảnh, sứ mạng và mục tiêu của doanh nghiệp
- C ỢƯL NẾ HCỊ RT NẢU Q CHƯƠNG 3 VIỄN CẢNH, SỨ MẠNG VÀ MỤC TIÊU CỦA DOANH NGHIỆP I
- VIỄN CẢNH CỦA DOANH NGHIỆP Nói lên điều quan trọng sống còn của tổ chức Định hình và phác họa nên tương lai của tổ chức Hướng dẫn về điều cốt lõi phải bảo toàn, và tương lai thôi thúc tổ chức hướng tới. Giúp tổ chức làm sáng tỏ mục đích và ý nghĩa tồn tại của nó.
- VIỄN CẢNH Xác định rõ chúng ta là những gì chúng ta muốn trở đang có chủ đích gì và thành, đạt được, tạo ra – là tại sao chúng ta tồn cái gì đó đòi hỏi có sự thay tại đổi lớn và tiến bộ lớn để đạt tới.
- VIỄN CẢNH Xác định đặc tính lâu dài của Một mặt nó truyền đạt ở dạng một tổ chức cụ thể, những gì rõ ràng, sống Cung cấp chất kết dính khiến động, và hiện thực. cho một tổ chức được vững Mặt khác nó liên quan đến một chắc qua thời gian. thời gian chưa hiện thực hóa Bao gồm hai phần phân biệt: với khát vọng, hy vọng, mơ § Các giá trị cốt lõi: Là yếu tố ước cần thiết là niềm tin lâu dài Gồm: của một tổ chức. Là một hệ § Mục tiêu thách thức thống các nguyên tắc và § Mô tả sống động nguyên lý hướng dẫn ngàn đời TƯ TƯỞNG CỐT LÕI § Mục đích cốt lõi: là lý do cơ HÌNH DUNG TƯƠNG bản nhất để tổ chức tồn tại LAI
- CÁC GIÁ TRỊ CỐT LÕI Là các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. § Những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian. § Không đòi hỏi sự minh chứng ở bên ngoài § Có giá trị và tầm quan trọng với những ai ở bên trong tổ chức. Nhận diện § Cần sàng lọc tính chân thực => xác định giá trị nào thực sự là trung tâm § Các giá trị phải đứng vững trước kiểm định của thời gian
- GIÁ TRỊ CỐT LÕI Những giá trị cốt lõi của Công ty Walt Disney là trí tưởng tượng và lợi ích cho sức khỏe con người – những thứ này không xuất phát từ những nhu cầu của thị trường mà từ niềm tin nội tại của người sáng lập rằng: người ta phải nuôi dưỡng trí tưởng tượng và lợi ích cho sức khỏe con người và chỉ vậy mà thôi. Sự phục vụ cho khách hàng - ở mức gần như quỵ lụy – là phong cách sống tại Nordstrom (cơ sở này ra đời từ năm 1901, tám thập kỷ trước khi các chương trình phục vụ khách hàng trở thành thời thượng).
- GIÁ TRỊ CỐT LÕI
- GIÁ TRỊ CỐT LÕI
- MỤC ĐÍCH CỐT LÕI Vai trò chủ yếu của mục đích cốt lõi là để dẫn dắt và thôi thúc, truyền cảm hứng (chứ không phải để gây khác biệt) Là lý do để tổ chức tồn tại Là động cơ thúc đẩy, phản ánh những động lực lý tưởng cho những ai thực hiện công việc tại công ty Nó không chỉ mô tả sản phẩm hay khách hàng mục tiêu của tổ chức, nó phải nắm được linh hồn của tổ chức. Mục đích (mà nên là 100 năm sau) không được nhầm lẫn với các mục tiêu và các chiến lược kinh doanh (có thể thay đổi nhiều lần trong 100 năm đó)
- MỤC ĐÍCH CỐT LÕI Tuy mục đích chính nó không thay đổi nhưng nó vẫn gây cảm hứng cho việc thay đổi. Mục đích không bao giờ với tới được có nghĩa rằng một tổ chức không bao giờ có thể ngừng thúc đẩy thay đổi và tiến bộ.
- MỤC ĐÍCH CỐT LÕI 3M xác định mục đích của mình không căn cứ vào các lọai băng dán và giấy nhám mà là sự truy tìm thường xuyên nhằm giải quyết những vấn đề nan giải một cách sáng tạo – một mục đích đã và đang dẫn dắt 3M đến những ngành nghề mới. Mục đích của Mckinsey & Companies không phải là tham vấn điều hành mà là để giúp các công ty và các cấp chính quyền thành công hơn trong vòng 100 năm tới công ty này có thể sẽ chuyển qua những lãnh vực khác ngoài ngành tư vấn. Hewlett-Packard không tồn tại để thực hiện các kiểm định điện tử và sản xuất thiết bị đo lường mà là để
- MỤC ĐÍCH CỐT LÕI Ø3M : Để giải quyết một cách sáng tạo ØMerck : Để bảo tồn và cải thiện đời sống những vấn đề tồn đọng con người ØCargiII : Để cải thiện đời sống trên th ế ØNike : Để thực nghiệm cảm xúc cạnh giới tranh, giành thắng lợi, đè bẹp các đối thủ ØFannie Mae : Để tăng cường cơ cấu xã hội ØSony : Để trải qua sự vui thích về cải tiến bằng cách liên tục dân chủ hóa quyền sở và ứng dụng kỹ thuật nhằm tạo lợi ích cho hữ u công chúng. ØHewlett-Packard : Để đóng góp kỹ thuật ØTelecare Corporatio: Để giúp những người cho sự thăng tiến và lợi ích nhân lọai khiếm khuyết trí não nhận thức được tiềm ØLost Arrow Corporation : Để thành mô năng trọn vẹn của họ hình chức năng và là công cụ cho sự cải tổ Wal-Mart: Để tạo cho những người bình xã hội thường cơ hội mua sắm những thứ mà Pacific Theaters : Nhằm cung cấp một nơi những người giàu có mua chốn cho dân chúng để cải tiến cộng đồng Walt Disney : Để làm con người hạnh Mary Kay Cosmetics : Nhằm cung cấp cơ phúc hơn hội không giới hạn cho phái nữ McKinsey & Company : Để giúp các công ty hàng đầu và các chính quyền đạt thành công hơn
- KHÁM PHÁ TƯ TƯỞNG CỐT LÕI Việc khám phá ra lý tưởng cốt lõi không phải là một bài tập về trí óc. không thể hỏi, Chúng ta phải bám theo những giá trị cốt lõi nào? Thay vì vậy chúng ta sẽ hỏi: Chúng ta thật sự và hăng say đeo đuổi những giá trị cốt lõi nào? vai trò của lý tưởng cốt lõi là hướng dẫn và tạo cảm hứng, chứ không phải là phân biệt. Hai công ty có thể có cùng những giá trị cốt lõi hay cùng mục đích. Lý tưởng cốt lõi cần phải có ý nghĩa và tạo cảm hứng chỉ cho những ai ở bên trong tổ chức; nó không nhất thiết phải gây hào hứng cho những
- KHÁM PHÁ TƯ TƯỞNG CỐT LÕI Không nên nhầm lẫn lý tưởng cốt lõi với ý niệm khả năng cốt lõi. Khả năng cốt lõi là một ý niệm chiến lược dùng để xác định những khả năng của công ty – những gì công ty có thể vượt trội – còn lý t ưởng c ốt lõi thì nắm chắc công ty hiểu được những gì và tại sao lại hiện hữu, những khả năng cốt lõi nên được định hướng cùng với lý tưởng cốt lõi của công ty và thường bám rễ ở đó; nhưng hai thứ này không giống nhau. Ví dụ, Sony có khả năng cốt lõi về những sản phẩm thu nhỏ nh ưng Sony không có một lý tưởng cốt lõi về việc thu nhỏ sản phẩm. Sony còn có thể không coi việc thu nhỏ sản phẩm như là một phần c ủa chiến l ược của mình trong vòng 100 năm nữa, nhưng để duy trì vị thế m ột công ty lớn thì Sony sẽ phải có những giá trị cốt lõi giống như những giá trị đ ược mô tả trong Tinh Thần Tiên Phong của Sony và cũng có cùng lý do căn bản cho sự hiện hữu – nghĩa là để cải tiến công nghệ nhắm t ới lợi ích cho công chúng. Trong một công ty có viễn ảnh như Sony thì nh ững kh ả năng cốt lõi đều thay đổi qua các thập kỷ, còn lý tưởng cốt lõi thì không
- HÌNH DUNG TƯƠNG LAI Một hình dung tương lai bao gồm các câu hỏi chủ yếu như: o Nó có cho chúng ta khơi thông những tinh hoa của mình hay không? o Chúng ta có thấy hào hứng không? o Nó có thôi thúc hướng tới hay không? o Nó có làm mọi người đi theo không? o Hình dung về tương lai có đủ sức hấp dẫn để liên tục động viên tổ chức thậm chí những nhà lãnh đạo, người thiết lập các mục tiêu đó không còn nữa?
- MỤC TIÊU THÁCH THỨC
- MỤC TIÊU THÁCH THỨC
- MỤC TIÊU THÁCH THỨC
- MỤC TIÊU THÁCH THỨC
- MÔ TẢ SỐNG ĐỘNG Là một bản mô tả cụ thể, hấp dẫn và sôi động mạnh mẽ và hứa hẹn về điều mục tiêu thách thức muốn đạt được. Phải dịch chuyển điều ước tưởng từ lời nói qua thành bức tranh với phần mô tả sống động việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp sẽ trông như thế nào. Bộ phận chủ yếu của bản mô tả sinh động: là nỗi đam mê, xúc cảm, và sức thuyết phục .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Ts.Lê Thị Thu Thủy
29 p | 265 | 52
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - GS.TS Bùi Xuân Phong
14 p | 309 | 52
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 6 - GS.TS Bùi Xuân Phong
76 p | 163 | 25
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Giới thiệu quản trị chiến lược
113 p | 127 | 17
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Bài 1 - TS. Hà Sơn Tùng
30 p | 93 | 17
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Đình Hòa
18 p | 188 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - PGS. TS. Nguyễn Hải Quang
24 p | 38 | 11
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Bài 1: Đại cương về quản trị chiến lược
20 p | 81 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Tổng quan chiến lược và quản trị chiến lược
25 p | 22 | 8
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 1: Tổng quan về quản trị chiến lược hướng tới phát triển chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
28 p | 43 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 1 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
21 p | 13 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 1 - Nguyễn Thế Hùng
44 p | 10 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Nguyễn Thế Hùng
57 p | 7 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 5 - Nguyễn Thế Hùng
25 p | 9 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 3 - Nguyễn Thế Hùng
74 p | 12 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 4 - Nguyễn Thế Hùng
83 p | 13 | 7
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 2 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
72 p | 12 | 6
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Nội dung 3 - PGS. TS. Nguyễn Khắc Hoàn
39 p | 18 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn