intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp

Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

72
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: văn hóa doanh nghiệp; các dạng văn hóa doanh nghiệp; cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp

  1. 8/5/2020 Chương 1 - Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa 1.5. Chiến lược quản trị đa văn hóa 1.5.3 Phân loại chiến lược theo cách thức quản trị sự khác biệt về văn hóa Bỏ qua/phớt lờ sự khác về văn hóa Giảm thiểu sự khác biệt về văn hóa Quản trị sự khác biệt về văn hóa 89 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp  Văn hóa tổ chức (organisational culture) “Văn hóa của một tổ chức là biểu hiện của một hình thái đặc thù về chuẩn mực, giá trị, niềm tin, cách hành động đặc trưng cho cách thức một nhóm người hay nhiều người phối hợp với nhau khi làm một việc gì đó. Tính đặc thù của một tổ chức có nguồn gốc sâu xa từ lịch sử phát triển của tổ chức, từ những nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phong cách của tổ chức như những quyết định quan trọng trước kia, phong cách, quan điểm của những người lãnh đạo cũ. Chúng được thể hiện thông qua những phong tục, tập quán và quan niệm mà mỗi thành viên đều coi trọng, cũng như thông qua những quyết định chiến lược của một tổ chức” Eldridge E.T và Crombie A.D (1972) 9 0 45
  2. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp “Văn hóa tổ chức là lối tư duy và lối làm việc đã thành thói quen và truyền thống, nó được chia sẻ ở mức độ ít hay nhiều giữa tất cả các thành viên trong tổ chức; những điều đó thành viên mới phải học và ít nhất phải chấp nhận một phần để hòa đồng với các thành viên và tổ chức”. Shwartz và David (1981) 9 1 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa của một tổ chức là toàn bộ các yếu tố của văn hóa được chủ thể (một tổ chức) tiến hành chọn lọc, tạo ra và sử dụng trong toàn bộ quá trình hoạt động, từ đó xây dựng nên bản sắc riêng có của một tổ chức 9 2 46
  3. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp (Corporate culture) Dobson, P. và Walters, M. cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phổ biến và tương đối ổn định trong doanh nghiệp” Tổ chức Lao động quốc tế (International Labour Organization – ILO) thì định nghĩa “Văn hóa doanh nghiệp là sự trộn lẫn đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, thói quen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhất đối với một tổ chức đã biết” 9 3 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Edgar Schein cho rằng “Văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa công ty là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý với các môi trường xung quanh”. 9 4 47
  4. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Kết luận: “Văn hóa doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hóa được xây dựng nên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp; trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra” 9 5 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp Đặc điểm của văn hóa doanh nghiệp  Tính tổng thể  Tính lịch sử  Tính nghi thức  Tính cộng đồng  Có sự thích ứng 9 6 48
  5. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.2. Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp Ảnh hưởng tích cực - Góp phần tạo nên đặc trưng riêng của doanh nghiệp. - Góp phần tạo nên hệ thống kiểm soát trong nội bộ doanh nghiệp - Góp phần tạo nên chất kết dính tập thể - Khích lệ quá trình đổi mới và sáng tạo. 9 7 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.2. Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp Ảnh hưởng tiêu cực - Giá trị niềm tin của doanh nghiệp có tính tiêu cực - Môi trường văn hóa doanh nghiệp không lành mạnh - Doanh nghiệp có văn hóa quá mạnh 98 49
  6. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.3. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp 99 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.3. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp Tầng thứ nhất: Những quy trình và cấu trúc hữu hình của tổ chức 10 0 50
  7. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.3. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp Tầng thứ hai: Những giá trị được tuyên bố (các chiến lược, mục tiêu, triết lý của tổ chức). 10 1 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.3. Cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp Tầng thứ ba: Những quan niệm chung (niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm có tính vô thức, mặc nhiên được công nhận trong tổ chức). 10 2 51
  8. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp 10 3 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Người đứng đầu/chủ doanh nghiệp 10 4 52
  9. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Lịch sử, truyền thống của doanh nghiệp 10 5 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 10 6 53
  10. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Loại hình sở hữu của doanh nghiệp 10 7 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Mối quan hệ giữa các thành viên trong doanh nghiệp 10 8 54
  11. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hóa doanh nghiệp - Văn hóa quốc gia hay văn hóa vùng miền 10 9 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.5 Mối quan hệ giữa văn hóa quốc gia với văn hóa doanh nghiệp  Văn hóa quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc đến từng cá nhân là thành viên của doanh nghiệp  Văn hóa quốc gia góp phần giúp hình thành nên bản sắc văn hóa riêng, đặc thù cho văn hóa doanh nghiệp 11 0 55
  12. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.6 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Bước 1: Nghiên cứu tìm hiểu môi trường để hoạch định chiến lược phát triển của doanh nghiệp  Bước 2: Xác định giá trị cốt lõi làm cơ sở thành công cho DN  Bước 3: Xây dựng tầm nhìn của doanh nghiệp  Bước 4: Đánh giá văn hóa hiện tại và xác định những yếu tố văn hóa nào cần thay đổi  Bước 5: tìm kiếm những giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị văn hóa hiện có với văn hóa tương lai đã hoạch định. 111 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.6 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Bước 6: Xác định vai trò của người lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi và phát triển văn hóa của doanh nghiệp.  Bước 7: Soạn thảo một kế hoạch, một phương án hành động cụ thể, chi tiết nêu rõ các hành động cụ thể, mục tiêu cần đạt được, mốc thời gian hoàn thành và chuyển tới các cá nhân hay đơn vị trong doanh nghiệp.  Bước 8: Phổ biến nhu cầu thay đổi, viễn cảnh tương lai cho toàn thể cán bộ quản lý cũng như đội ngũ nhân viên trong doanh nghiệp để cùng chia sẻ; 11 2 56
  13. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về văn hóa doanh nghiệp 2.1.6 Các bước xây dựng văn hóa doanh nghiệp  Bước 9: khích lệ, động viên các cá nhân mạnh dạn từ bỏ thói quen cũ, chấp nhận vất vả để có sự thay đổi tích cực hơn không phải là dễ đòi hỏi người lãnh đạo phải có được kế sách và giải pháp hiệu quả.  Bước 10: Thể chế, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi văn hóa.  Bước 11: Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực mới để kịp thời điều chỉnh phù hợp với thực tế. 11 3 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp Trompenaars xác định có các loại hình văn hóa doanh nghiệp gồm: - Mô hình văn hóa gia đình (Family); - Mô hình văn hóa tháp Eiffel (Eiffel Tower); - Mô hình văn hóa tên lửa được định hướng (Guided Missle); - Mô hình văn hóa lò ấp trứng (Incubator). 11 4 57
  14. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 11 Nguồn: Trompenaars (1994) 5 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 2.2.1. Mô hình văn hóa gia đình Là mô hình hệ thống thứ bậc và chăm sóc cá nhân. Người lãnh đạo trong doanh nghiệp là hình ảnh của nhân vật người cha quyền lực, người chịu trách nhiệm về sự thịnh vượng của tất cả các thành viên, là người biết điều gì phù hợp và tốt nhất cho các thành viên. Ai Cập, Italia, Tây Ban Nha, Bắc Triều Tiên, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kỳ, Pakistan, Trung Quốc, Hồng Kong và Singapore. 11 6 58
  15. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 2.2.2 Mô hình văn hóa tháp Eiffel - Eiffel Tower Là mô hình văn hóa tập trung vào hệ thống thứ bậc trong tổ chức và công việc của từng thành viên. Thứ bậc cao thấp giữa các vị trí trong doanh nghiệp được phân chia một cách rõ ràng và gắn liền với trách nhiệm của từng người Đức, Pháp, Úc, Nigeria 11 7 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 2.2.3 Mô hình văn hóa tên lửa được định hướng – Guided Missle Mục tiêu là ưu tiên hàng đầu. Vai trò của các thành viên nhận nhiệm vụ không được xác định rõ ngay từ đầu. 11 8 59
  16. 8/5/2020 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.2. Các dạng văn hóa doanh nghiệp 2.2.4 Mô hình văn hóa lò ấp trứng - Incubator cơ cấu tổ chức không quan trọng bằng sự hoàn thiện của mỗi cá nhân Đội ngũ nhân viên sẽ đi theo người lãnh đạo có năng lực công việc làm họ ấn tượng nhất và người có ý tưởng có tính khả thi nhất 11 9 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia 2.3.1 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở Mỹ - Cơ cấu tổ chức hướng tới sự linh hoạt thông qua liên kết với đối tác bên ngoài - Chú trọng tới năng lực, thành tích, tinh thần trách nhiệm cá nhân - Tôn trọng các quy định, tuân thủ mệnh lệnh - CEO chịu trách nhiệm rất lớn với thành công hay thất bại của DN - Doanh nghiệp thường coi người lao động là chi phí khả biến  mức độ trung thành có xu hướng giảm đi 12 0 60
  17. 8/5/2020 Nguồn: Steers et al., 2010 121 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia 2.3.2 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở Nhật Bản - Nhiều doanh nghiệp đơn lẻ (kaisha) kết hợp với nhau tạo thành các keiretsu (dọc - tate hoặc ngang - yoko) - Lãnh đạo của các công ty chủ chốt trong keiretsu mới được tham gia vào hội đồng chủ tịch và cùng quyết định các quyết sách lớn - Có ý thức nhóm cao trong môi trường công việc - Doanh nghiệp thường coi người lao động là chi phí cố định  hướng tới sự trung thành 12 2 61
  18. 8/5/2020 12 Nguồn: Steers et al., 2010 3 Mạng lưới Keiretsu của công ty Kirin Holdings (thành viên của Mitshubishi) Nguồn: Steers et al., 2010 12 4 62
  19. 8/5/2020 Cơ cấu tổ chức điển hình của một Keiretsu theo chiều dọc của Nhật Bản Nguồn: Steers et al., 2010 12 5 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia 2.3.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở Trung Quốc - Các công ty Trung Quốc thường được gọi là gong-si - Nhiều trong số các doanh nghiệp hiện nay là công ty gia đình  văn hóa chịu nhiều ảnh hưởng từ người sáng lập hay lãnh đạo - Cấu trúc tổ chức các công ty tư nhân có xu hướng đơn giản - Trong hoạt động kinh doanh đề cao các mối quan hệ cá nhân - Đội ngũ doanh nhân kế cận trẻ năng động có sự tiếp thu văn hóa doanh nghiệp từ các nước phương Tây 12 6 63
  20. 8/5/2020 Cơ cấu tổ chức điển hình của một doanh nghiệp tư nhân Trung Quốc 12 Nguồn: Steers et al., 2010 7 CHƯƠNG 2. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 2.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở một số quốc gia 2.3.3 Cơ cấu tổ chức và văn hóa doanh nghiệp ở Đức - Hai dạng cơ bản là công ty hợp danh (GmbH) và công ty đại chúng (AG) - Áp dụng chính sách đồng quyết định  khuyến khích người lao động cùng tham gia vào quá trình ra các quyết định - Thông thường người lao động có hội đồng đại diện riêng của mình ở các xí nghiệp và nhà máy để bảo vệ quyền lợi - Người quản lý được đánh giá cao và cất nhắc dựa trên năng lực và trình độ chứ không phải tuổi tác 12 8 64
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2