Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 4: Giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế qua các nền văn hóa
Chia sẻ: HidetoshiDekisugi HidetoshiDekisugi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12
lượt xem 13
download
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 4: Giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế qua các nền văn hóa. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp; đàm phán trong thương mại quốc tế và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 4: Giao tiếp và đàm phán thương mại quốc tế qua các nền văn hóa
- 8/5/2020 Chương 3. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 3.3 Phong cách lãnh đạo ở một số quốc gia trên thế giới 3.3.1 Phong cách lãnh đạo ở Trung Quốc - Do khoảng cách quyền lực tương đối cao nên người dân chấp nhận sự không bình đẳng trong phân phối quyền lực giữa các vị trí trong xã hội cũng như trong doanh nghiệp - Phong cách lãnh đạo chủ yếu là phong cách gia trưởng - Ngày càng nhiều các doanh nghiệp tư nhân được thành lập dưới sự lãnh đạo của đội ngũ quản lý trẻ nên cách thức lãnh đạo có sự tiếp thu từ các nước phương Tây 15 3 Chương 4 GIAO TiẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao tiếp Giao tiếp là một hoạt động tương tác để đạt được sự hiểu nhau hoặc sự thay đổi giữa hai hoặc nhiều người (Dwyer và Dyley, 1990) Giao tiếp là tổng thể của tất cả những thứ mà một người thực hiện khi anh ta muốn người khác hiểu và chia sẻ với những suy nghĩ của mình. Do đó giao tiếp bao gồm một chuỗi các hoạt động mang tính hệ thống và nối tiếp nhau như trò chuyện, lắng nghe, và thấu hiểu (Alien Louis A.) 1 5 4 77
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao tiếp “Giao tiếp được coi là hình thức đặc trưng cho mối quan hệ giữa con người với con người mà qua đó nảy sinh sự tiếp xúc tâm lý và được biểu hiện qua quá trình trao đổi thông tin hai chiều, hiểu biết, ảnh hưởng và tác động qua lại lẫn nhau” 1 5 5 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao tiếp Điều kiện của giao tiếp hoàn chỉnh gồm: - Trao đổi hai chiều - Có sự tham gia của ít nhất hai đối tượng trở lên - Thông tin phải được hai bên hiểu rõ 1 5 6 78
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao tiếp Quá trình giao tiếp Nguồn: Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hường, 2009 1 5 7 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.1 Khái niệm và vai trò của giao tiếp Vai trò của giao tiếp với mỗi cá nhân Vai trò của giao tiếp trong hoat động của doanh nghiệp - Chức năng kiểm soát - Tạo động lực thúc đẩy đội ngũ nhân viên - Giúp đội ngũ nhân viên bày tỏ cảm xúc - Chia sẻ và cung cấp thông tin 1 5 8 79
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.2 Phân loại giao tiếp Căn cứ vào tính chất trực tiếp hay gián tiếp Căn cứ vào mục đích của giao tiếp Giao tiếp chính thức và giao tiếp không chính thức 1 5 9 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.2 Phân loại giao tiếp Căn cứ vào hoạt động giao tiếp trong xã hội - Giao tiếp truyền thống - Giao tiếp chức năng - Giao tiếp tự do Căn cứ vào hình thức thể hiện - Giao tiếp ngôn từ - Giao tiếp phi ngôn từ 1 6 0 80
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.1 Giao tiếp và ảnh hưởng của văn hóa đến giao tiếp 4.1.3 Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến giao tiếp Một số điểm khác biệt về văn hóa cần lưu ý trong giao tiếp: - Vai trò và vị trí của người đối diện - Không gian riêng tư - Ngôn ngữ cơ thể - Tôn giáo - Văn hóa ngữ cảnh cao và ngữ cảnh thấp 1 6 1 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong thương mại quốc tế và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.1Khái niệm và vai trò của đàm phán “Đàm phán thương mại quốc tế là một quá trình mà các bên đàm phán có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau tiến hành thảo luận, thương lượng nhằm thống nhất các mối quan tâm chung và những quan điểm còn bất đồng để đi tới một hợp đồng thương mại” 16 2 81
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.1Khái niệm và vai trò của đàm phán Đàm phán thương mại quốc tế giúp doanh nghiệp: - Giao dịch và ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa dịch vụ - Giải quyết tranh chấp phát sinh trong khi thực hiện hợp đồng - Đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho doanh nghiệp 16 3 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.2Phân loại đàm phán Phân loại căn cứ vào hình thức đàm phán - Đàm phán trực tiếp - Đàm phán qua thư - Đàm phán qua điện thoại 16 4 82
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.2Phân loại đàm phán Phân loại căn cứ theo phương pháp tiếp cận - Phương pháp tiếp cận thắng thu - Phương pháp tiếp cận thắng thắng 16 5 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.2Phân loại đàm phán Phân loại căn cứ theo chiến lược đàm phán - Đàm phán kiểu cứng - Đàm phán kiểu mềm - Đàm phán kiểu nguyên tắc 16 6 83
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.3Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến đàm phán Khác biệt văn hóa ở trên các cấp độ: - Khác biệt văn hóa quốc gia/dân tộc - Khác biệt văn hóa giữa các doanh nghiệp - Khác biệt văn hóa giữa các cá nhân tham gia các bên đàm phán ảnh hưởng tới cách thức và kết quả đàm phán 16 7 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.2 Đàm phán trong TMQT và ảnh hưởng của văn hóa đến quá trình đàm phán 4.2.3Ảnh hưởng của khác biệt văn hóa đến đàm phán Mục tiêu đàm phán: ký được hợp đồng hay xây dựng mối quan hệ Thái độ khi đàm phán: Thắng – Thua hay Thắng – Thắng Phong cách cá nhân: Nghi thức hay thân mật Giao tiếp: Trực tiếp hay gián tiếp/ Giao tiếp ngữ cảnh cao/ thấp Mức độ nhạy cảm với thời gian: Cao hay thấp Mức độ ảnh hưởng của cảm xúc: Cao hay thấp Dạng thức hợp đồng: Chung chung hay cụ thể Xây dựng hợp đồng: Từ dưới lên hay từ trên xuống Tổ chức nhóm đàm phán: Một người lãnh đạo hay sự nhất trí của tập thể Mức độ chấp nhận rủi ro: Cao hay thấp 16 8 84
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.1 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Nhật Bản Văn hóa giao tiếp - Ngôn ngữ có sự mơ hồ và phụ thuộc nhiều vào ngữ cảnh - Ngôn ngữ thể hiện sự kính trọng với những người có thứ bậc cao hơn trong xã hội và thể hiện tính lịch sự - Có xu hướng né tránh đối đầu, phê phán, tranh cãi - Nghiêm túc và chăm chú khi lắng nghe người khác trình bày 16 9 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.1 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Nhật Bản Cách ứng xử trong đàm phán - Tìm hiểu kỹ thông tin về đối tác trước khi đàm phán - Bên ngoài luôn thể hiện thái độ ôn hòa nhưng bên trong tính toán rất chi tiết nhằm khai thác điểm yếu của đối tác - Kết hợp giữa cả giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong đàm phán - Thường cố gắng nắm quyền chủ động trong đàm phán - Các quyết định thường mang tính tập thể 17 0 85
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Mỹ Văn hóa giao tiếp - Thường sử dụng cách nói thẳng và trực tiếp đồng thời cũng mong muốn điều tương tự từ phía đối tác - Chủ nghĩa cá nhân cao nên quan tâm tới bản thân nhiều hơn và không ngại bày tỏ những điều cần nói - Có xu hướng tranh đấu và bảo vệ quan điểm cá nhân - Thích và đánh giá cao sự quyết đoán và mạnh mẽ của mỗi cá nhân khi tham gia quá trình giao tiếp 17 1 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Mỹ Cách ứng xử trong đàm phán - Đề cao tính hiệu quả và thực dụng nên rất thẳng thắn trong quá trình đàm phán - Coi thời gian là tiền bạc nên luôn mong muốn đi thẳng vào vấn đề trọng tâm để đạt được sự đồng thuận - Thể hiện sự tự tin và thậm chí là hơi chút khuếch trương vì cho rằng đây là điều cần thiết để thể hiện năng lực cá nhân - Trong nhiều trường hợp các cá nhân có thẩm quyền có thể tự mình đưa ra các quyết định quan trọng 17 2 86
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Đức Văn hóa giao tiếp - Trong giao tiếp thể hiện sự chân thật, thẳng thắn. Thường đi trực tiếp vào vấn đề cần trao đổi - Các ý kiến được đưa ra thường có tính lôgic, có sức nặng, và được suy nghĩ thấu đáo - Phân định rõ giao tiếp trong công việc và giao tiếp trong cuộc sống bên ngoài - Nghiêm túc và tập trung trong khi lắng nghe, đồng thời sẵn sàng học hỏi và tiếp thu những kiến thức mới 17 3 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Đức Cách ứng xử trong đàm phán - Tác phong và trang phục rất chuyên nghiệp - Xây dựng rõ ràng các nội dung cần trao đổi trong đàm phán - Các lập luận thường mang tính logic và được chuẩn bị trước một cách kỹ lưỡng, dự tính sẵn các tình huống - Ít khi nhượng bộ một cách dễ dàng nhưng không quá bảo thủ - Nghiêm túc trong việc thực thi các kết quả đàm phán và đòi hỏi điều tương tự từ phía đối tác 17 4 87
- 8/5/2020 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Việt Nam Văn hóa giao tiếp - Sử dụng cả giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ. Thể hiện và bộc lộ rõ cảm xúc cá nhân. - Có thói quen tìm hiểu, quan sát và đánh giá (chủ quan) về người đối diện - Là nền văn hóa có ngữ cảnh cao nên nội dung giao tiếp phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh thực tế - Tránh cách nói trực tiếp hoặc nói không trong giao tiếp 17 5 Chương 4 GIAO TIẾP VÀ ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC NỀN VĂN HÓA 4.3 Kỹ thuật giao tiếp và đàm phán qua các nền văn hóa 4.3.2 Văn hóa giao tiếp và đàm phán của người Việt Nam Cách ứng xử trong đàm phán - Dẫn dắt lòng vòng và tránh nói không trong các vấn đề thảo luận - Không quá khắt khe và gấp gáp về mặt thời gian - Ảnh hưởng của chủ nghĩa tập thể cao nên các quyết định thường là quyết định của nhóm - Phương pháp đàm phán linh hoạt tùy thuộc vào tình hình và điều kiện thực tế 17 6 88
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài thuyết trình: Để góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là sinh viên bạn phải làm gì
5 p | 3708 | 262
-
Chương 7 - Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hoá và giải quyết các vấn đề xã hội.
57 p | 734 | 247
-
Tổng quan những thành tựu về xây dựng văn hoá, xã hội, con người ở Việt Nam trong 20 năm đổi mới
5 p | 270 | 54
-
Bài giảng: quản trị ngoại thương_c9
15 p | 142 | 24
-
Bài giảng chương 2: Văn hóa và quản trị đa văn hóa
37 p | 141 | 14
-
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 2: Văn hóa doanh nghiệp
21 p | 71 | 13
-
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 3: Phong cách lãnh đạo qua các nền văn hóa
13 p | 68 | 12
-
Bài giảng Quản trị đa văn hóa - Chương 1: Tổng quan về văn hóa và quản trị đa văn hóa
45 p | 63 | 12
-
Bài giảng Kỹ năng cần thiết của ĐBDC trong việc giữ mối LHCT - Vi Lam Sơn
18 p | 103 | 7
-
Danh nhân Việt Nam: Trịnh Giang
5 p | 85 | 4
-
Giáo dục lối sống văn hóa cho sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp trong giai đoạn hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh
9 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn