intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh - Chương 4: Tổ chức và kiểm soát hoạt động Logistics

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

184
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 4 của bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh trình bày về tổ chức và kiểm soát hoạt động Logistics. Chương này gồm có 2 nội dung chính, đó là: Tổ chức hoạt động Logistics, kiểm soát hoạt động Logistics,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị Logistics kinh doanh - Chương 4: Tổ chức và kiểm soát hoạt động Logistics

  1. QUẢN TRỊ  LOGISTICS  KINH  DOANH
  2. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC 15.3.9.3   • Chương 1. Tổng quan môn học Quản trị Logistics  kinh doanh • Chương 2. Quản trị các hoạt động logistics cơ bản • Chương 3. Quản trị các hoạt động logistics hỗ trợ • Chương 4 . Tổ chức và kiểm soát logistics
  3. CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC VÀ KIỂM SOÁT  HOẠT ĐỘNG LOGISTICS • 4.1 Tổ chức hoạt động logistics • 4.2 Kiểm soát hoạt động logistics
  4. 4.1 Tổ chức hoạt động logistics 4.1.1 Khái niệm Tổ chức Logistics là nội dung cơ bản đầu tiên để  thực thi Logistics Tổ  chức  Logistics  có  thể  hiểu  là  sơ  đồ  hình  thức  các  mối  quan  hệ  chức  năng,  một  tập  hợp  vô  hình  các  mối  quan hệ được các thành  viên  của  doanh  nghiệp  ngầm hiểu
  5. Sự cần thiết • Giải quyết mâu thuẫn • Đáp  ứng  yêu  cầu  chuyên   Trong  đa  số  trường  hợp,  môn hoá quản trị logistics không  đảm  bảo    sự  cân          Yêu  cầu  chuyên  môn  hoá  đối  chi  phí­  dịch  vụ  quản trị logistics đòi hái phải  Logistics  cần  thiết  phải  có  cấu  trúc  tổ  chức  logistics  có  cấu  trúc  tổ  chức  để  thích  ứng.  Cấu  trúc  tổ  chức  phối  hợp  các  hoạt  động  logistics  cho  phép  xác  định  Logistics phân tán.  tuyến  quyền  lực  và  trách  nhiệm cần thiết để bảo đảm  hàng  hoá  được    vận  động  phù hợp với yêu cầu quản trị 
  6. Tầm quan trọng • Ngành  khai  thác:  sản  xuất  vật  liệu  thô    mua  và  vận  chuyển  là  hoạt động Logistics chủ yếu thường có bộ phận(phòng) quản trị  vật liệu.  •   Ngành  dịch  vụ:   Biến  đổi  các  nhân  tố  hữu  hình  thành  quá  trình  cung cấp dịch vụ ­ tiêu thụ các sản phẩm hữu hình để sản xuất ra  dịch vụ. Mua và quản trị dự trữ là những hoạt  động Logistics chủ  yếu,  ít  quan  tâm  đến  vận  chuyển  do  nhiều  hoạt  động  cung  ứng  được chấp nhận theo khoảng giá cung  ứng. Tập trung cho quản trị  vật tư.  • Ngành thương mại:   các hoạt động Logistics tập trung cho các quá  trình mua, dự trữ và phân phối,  •  Ngành sản xuất hàng hoá:  Đặc trưng bởi các doanh nghiệp mua  vật tư nguyên liệu từ nhiều nhà cung ứng để sản xuất hàng hóa hữu  hình.  Các  hoạt  động  Logistics  ở  cả  khía  cạnh  cung  ứng  và  phân  phối.
  7. Sự phát triển của tổ chức logistics • GĐ 1 từ trước những năm 70 thể hiện một tập hợp các hoạt  động quan trọng đảm bảo sự phù hơp chi phí vốn thuộc về  quản trị Logistics • GĐ 2 trong đó tổ chức đã được điều khiển  ở mức cấu trúc  chính thức hơn và quản trị thượng đỉnh đã coi trọng các hoạt  động  Logistics  thích  đáng,  thường  là  cung  ứng  vật  lý  hoặc  phân phối vật lý, nhưng không phải cả hai • GĐ3 trong đó, cấu trúc tổ chức gắn liền với việc thống nhất  hoàn toàn các hoạt động Logistics bao gồm cả cung  ứng và  phân phối vật lý
  8. 4.1.2 Mô hình tổ chức logistics Hình thức tổ chức không chính tắc không đòi hỏi bất kì một sự thay đổi nào so với hình thức hiện  tại mà tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ phận  phân tán và sự hợp tác giữa những người có trách nhiệm Cách thiết lập  • Thành  lập  uỷ  ban  kết  hợp:  tập  hợp  các  thành  viên  từ mỗi lĩnh vực hậu cần quan trọng và cung cấp các  phương tiện truyền tin để họ hoạt động • Tạo ra hệ thống khuyến khích để phối hợp các bộ  phận phân tán
  9. Hình thức tổ chức nửa chính tắc Các nhà quản trị Logistics được phân công để phối hợp các dự  án bao gồm Logistics và một số lĩnh vực • Đặc điểm – Nhà quản trị logistics có trách nhiệm đối với toàn bộ hệ thống  logistics, nhưng không có quyền lực trực tiếp đối với các hoạt  động từng phần – Cấu  trúc  tổ  chức  truyền  thống  của  doanh  nghiệp  vẫn  giữ  nguyên – Chi  phí  cho  các  hoạt  động  phải  được  điều  chỉnh  bởi  mỗi  phòng chức năng cũng như mỗi chương trình hậu cần  • Hạn chế – Tuyến  quyền  lực  và  trách  nhiệm  giữa  các  bộ  phận  không  rõ  ràng –
  10. Hình thức tổ chức nửa chính tắc Giám đốc điều hành Trưởng phòng chức Marketing Tài chính Sản xuất năng V.chuyển và Quản trị V.chuyển và Dßng däc quyÒn lùc lưu kho đra dự trữ lưu kho đvào Dịch vụ Đảm bảo Tính toán và khách hàng chất lượng xử lí đđh Dự báo Quản trị HT Mua và q.lí bán hàng thông tin nguyên v.liệu Phó giám đốcLogistics Dßng ngang quyÒn lùc
  11. Hình thức tổ chức chính tắc Đây là hình thức tổ chức tạo nên các tuyến quyền lực và  trách nhiệm rõ ràng đối với Logistics. • Bao gồm – (1) Bố trí nhà quản trị vào vị trí cấp cao đối với các hoạt  động Logistics;   –  (2) Xác định quyền lực của nhà quản trị ở mức cấu trúc  của tổ chức cho phép điều hoà hiệu quả với các lĩnh vực  chức năng quan trọng khác. • Áp dụng – Các loại hình tổ chức logsitics khác không hiệu quả – Cần phải tập trung mọi nỗ lực cho các hoạt động  logistics
  12. Hình thức tổ chức chính tắc Giám đốc điều hành Marketing Logistics Sản xuất Tài chính Quản trị Kho và q.lí mua hàng nguyên v.liệu Xử lí đđh Bao gói và và dvụ KH vận chuyển Q. trị dự trữ và lập kế hoạch
  13. 4.2 Kiểm soát hoạt động logistics 4.2.1 Khái niệm Kiểm soát là quá trình so sánh kết quả hiện hữu với kế  hoạch và thiết lập hành động điều chỉnh để cho chúng  phù hợp chặt chẽ hơn • Yêu cầu kiểm soát tập trung vào những điều không  chắc chắn làm biến đổi những dự tính kế hoạch • Quá  trình  kiểm  soát  bao  gồm  các  hoạt  động  kiểm  tra  những  điều  kiện  thay  đổi  và  tiến  hành  điều  chỉnh
  14. 4.2.2 Mô hình kiểm soát Mục tiêu hoặc tiêu chuẩn Hành động Giám sát và điều chỉnh đánh giá Báo cáo thực hiện ĐẦU RA ĐẦU VÀO Quá trình logistics Cung ứng sản xuất, phân phối Chi phí hoạt động và dịch vụ hàng hóa và trình độ dịch vụ khách hàng khách hàng Thay đổi bên trong và bên ngoài
  15. 4.2.3 Hệ thống kiểm soát Hệ thống mở • Đặc điểm – Sự  can  thiệp  của  con  người  giữa  hoạt  động  so  sánh  kết  quả  hiện  hữu  và  mong  muốn  với  hành  động giảm sai sót của quá trình – Nhà quản trị phải can thiệp tích cực trước bất kỳ  hành động điều chỉnh nào có thể diễn ra • Ưu điểm – Tính linh hoạt – Chi phí ban đầu thấp 
  16. 4.2.3 Hệ thống kiểm soát Hệ thống mở Tiêu chuẩn dịch vụ và chi phí H.động điều chỉnh: Nhà quản trị logistics Thay đổi lịch cung ứng Báo cáo c.lượng dvụ và CF dự trữ ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA Nghiệp vụ kho Tái cung ứng Tình trạng và chi phí dự trữ Nhu cầu Ví dụ về hệ thống kiểm soát mở trong quản trị dự  trữ
  17. Hệ thống đóng • Đặc điểm: Các quy tắc kiểm soát được xem là căn  cứ để tiến hành các hoạt động điều chỉnh mà không  cần sự can thiệp trực tiếp của nhà quản trị.   nhà  quản  trị  tách  xa  quá  trình  kiểm  soát  nên  gọi  là  hệ  thống đóng • Ưu  điểm:  Có  khả  năng  kiểm  soát  các  hoạt  động  hậu cần với tốc độ và độ chính xác cao • Nhược điểm – Giảm tính linh hoạt – Chi phí đầu tư cao 
  18. Hệ thống đóng T.chuẩn DT: Q* & Dđ H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định: Đặt hàng Khi Dk Db, , đặt Q* Báo cáo máy tính về Dk ĐẦU VÀO Quá trình: ĐẦU RA Nghiệp vụ kho Tái cung ứng: Q* Dự trữ tại kho Dk Nhu cầu •Ví dụ về hệ thống kiểm soát đóng trong quản trị dự  trữ
  19. Hệ thống kiểm soát hỗn hợp Đây là hệ thống kiểm soát đóng ­ mở kết hợp được sử dụng  phổ biến nhất để kiểm soát các hoạt động logistics • Đặc điểm: Nhà quản trị không phải rời bỏ quyền  quản trị hệ thống vẫn có thể kiểm soát các hoạt  động logistics khi cần thiết.  • Ưu điểm:  – Đảm bảo tính linh hoạt – Đảm bảo tính hiệu quả
  20. Hệ thống kiểm soát hỗn hợp Nhà quản trị Báo cáo về CF, dvụ, logistics kế hoạch sx T.chuẩn dự trữ: Q, Dđ, dịch vụ và chi phí H.động điều chỉnh: Qui tắc ra q.định: Đặt hàng Khi Dk Dđ, đặt Q* Báo cáo máy tính về Dk Quá trình: Nghiệp vụ kho Đầu vào: Đầu ra: Tái cung ứng, Q* Tình trạng và chi phí dự trữ Nhu cầu •Ví dụ về hệ thống kiểm soát hỗn hợp trong quản trị dự  trữ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2