8/9/2016<br />
<br />
Phân tích mô hình 5 lực cạnh tranh<br />
Nhận dạng đối thủ cạnh tranh?<br />
Phân tích đối thủ cạnh tranh<br />
Các chiến lược cạnh tranh?<br />
Cân bằng giữa quan điểm định hướng khách<br />
hàng và quan điểm cạnh tranh?<br />
<br />
Prepared by: Huỳnh Hạnh Phúc<br />
<br />
Cạnh tranh thương hiệu<br />
<br />
Mối đe dọa của<br />
người mới<br />
<br />
Quyền lực của<br />
nhà cung cấp<br />
<br />
Nhà<br />
cung<br />
ứng<br />
<br />
Các<br />
ĐTCT<br />
hiện tại<br />
Mối đe dọa của<br />
sản phẩm thay<br />
thế<br />
<br />
Sản<br />
phẩm<br />
thay thế<br />
<br />
Quyền lực của<br />
người mua<br />
<br />
Người<br />
mua<br />
<br />
Cạnh tranh sản phẩm<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Đối thủ<br />
tiềm<br />
năng<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Sản phẩm - dịch vụ tương tự<br />
Khách hàng tương tự<br />
Giá tương tự<br />
Pepsi và Coca Cola, 7 Up và Sprite<br />
<br />
Cạnh tranh công dụng<br />
• Khác biệt về sản phẩm, dịch vụ<br />
• Cung cấp cùng một loại công dụng lợi ích<br />
cho khách hàng. VD: vận chuyển, giáo dục<br />
• Toyota xem các hãng sản xuất xe tải, xe<br />
gắn máy, xe đạp cũng là ĐTCT<br />
<br />
Sản phẩm - dịch vụ cùng loại<br />
Khách hàng mục tiêu khác nhau<br />
Giá khác nhau<br />
7 Up và Xá xị Chương Dương<br />
<br />
Cạnh tranh nhu cầu<br />
- Tất cả các công ty cung cấp lợi ích cho<br />
khách hàng và kiếm lợi nhuận từ việc thỏa<br />
mãn nhu cầu của KH đều là ĐTCT của công<br />
ty<br />
- Toyota xem Phương Trang, Unilever và<br />
Vietravel cũng là ĐTCT<br />
<br />
1<br />
<br />
8/9/2016<br />
<br />
2<br />
<br />
8/9/2016<br />
<br />
Nghiên cứu phát triển R&D<br />
<br />
Sự tăng trưởng, thị phần<br />
<br />
Khả năng sản xuất<br />
<br />
Khả năng sinh lời<br />
<br />
Nhân lực<br />
<br />
Mục tiêu<br />
Chiến lược<br />
<br />
Nhận thức của khách hàng<br />
<br />
Thị trường mục tiêu<br />
<br />
Năng lực marketing<br />
<br />
Dẫn đầu<br />
thị trường<br />
<br />
Chiến lược người dẫn đầu thị trường<br />
Thị phần<br />
giả định<br />
<br />
Chiến lược người thách thức thị trường<br />
<br />
Chiến lược người theo sau thị trường<br />
<br />
Chiến lược nép góc (lấp chỗ trống) thị trường<br />
<br />
Tiềm lực<br />
cạnh tranh<br />
<br />
Mục tiêu<br />
<br />
Chiến lược<br />
<br />
Thách<br />
thức<br />
thị trường<br />
<br />
Theo sau<br />
thị trường<br />
<br />
Lấp chỗ trống<br />
thị trường<br />
<br />
40%<br />
<br />
30%<br />
<br />
20%<br />
<br />
10%<br />
<br />
Rất mạnh<br />
<br />
Mạnh<br />
<br />
Yếu<br />
<br />
Rất yếu<br />
<br />
Giữ vị trí hàng đầu<br />
để kiếm lợi nhuận<br />
<br />
Tăng thị<br />
phần<br />
<br />
Giữ KH hiện tại,<br />
tạo ra KH, tránh<br />
đối đầu<br />
<br />
Thu LN trên cơ sở<br />
khai thác đoạn thị<br />
trường nhỏ<br />
<br />
Mở rộng thị trường,<br />
mở rộng thị phần, Tấn công<br />
Bảo vệ thị phần<br />
<br />
Bắt chước/ mô<br />
phỏng DN dẫn<br />
đầu<br />
<br />
Chuyên môn hóa<br />
<br />
3<br />
<br />
8/9/2016<br />
<br />
Mở rộng toàn bộ (tổng cầu) thị trường<br />
<br />
Bảo vệ thị phần<br />
<br />
(2) Phòng thủ bên<br />
sườn<br />
<br />
Tìm kiếm khách hàng mới<br />
<br />
Gia tăng khối lượng sử<br />
dụng<br />
<br />
Gia tăng khả năng sử dụng<br />
<br />
KẺ TẤN<br />
CÔNG<br />
<br />
(3) Phòng<br />
thủ phủ đầu<br />
(4) Phòng<br />
thủ phản<br />
công<br />
<br />
(1) Bảo vệ vị<br />
trí<br />
<br />
(6) Phòng<br />
thủ co<br />
cụm<br />
<br />
(5) Phòng thủ cơ<br />
động<br />
<br />
4<br />
<br />
8/9/2016<br />
<br />
Bảo vệ thị phần – phòng thủ vị trí (Position Defense):<br />
Chiếm lấy vị trí tốt nhất trên thị trường – thiết lập hình ảnh trong<br />
tâm trí người tiêu dùng bằng cách xây dựng thương hiệu và<br />
thực hiện các chiến lược marketing tích hợp<br />
<br />
Bảo vệ thị phần – phòng thủ phủ đầu (Preemptive Defense):<br />
<br />
Bảo vệ thị phần – phòng thủ bên sườn(Flank Defense):<br />
:<br />
Thiết lập “tiền đồn” để bảo vệ khu vực yếu. Tạo ra các sản phẩm<br />
cùng chủng loại nhưng nhắm vào phân khúc thị trường khác<br />
<br />
Bảo vệ thị phần – phòng thủ phản công (Counteroffensive Defense):<br />
Vừa đối đầu, vừa chờ đợi đối thủ sơ hở và từ đó tấn công<br />
lại đối thủ, đánh chiếm thị trường của đối thủ<br />
<br />
Phòng ngự bằng cách tấn công<br />
trước là chiến lược phòng thủ<br />
quyết liệt nhất – DN “tung ra”<br />
SP mới trước ĐTCT, bao phủ thị<br />
trường trên diện rộng<br />
<br />
5<br />
<br />