Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 5: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
lượt xem 7
download
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 5: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Chương này cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức bao gồm: mục đích và thông tin phục vụ phân tích; nội dung phân tích và đánh giá; xếp hạng ngân hàng thương mại;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 5: Phân tích và đánh giá hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại
- C hương 5: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM
- NỘI DUNG 5.1 Mục đích và thông tin phục vụ phân tích 5.2. Nội dung phân tích và đánh giá 5.3. Xếp hạng ngân hàng thương mại
- 5.1.1. Mục đích và ý nghĩa của phân tích - Mục đích • Phát hiện các tồn tại, khuyến khích các lợi thế để sử dụng tốt nhất nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. • Rõ mục tiêu kết quả mà NH cần đạt đến • Tính toán và dự trù các yếu tố hình thành nên các kết quả, từ đó có quyết định phương hướng cụ thể. - Ý nghĩa • Thấy được thực trạng quy mô, chất lượng hoạt động, tốc độ phát triển • Là công cụ kiểm soát tính đúng đắn của hoạt động kế toán, thống kê, báo cáo của NH • Là cơ sở để đánh giá lại chiến lược kinh doanh
- 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Phương pháp phân tích • Phương pháp so sánh • Phương pháp phân tích tỉ lệ • Phương pháp Dupont • Phương pháp cho điểm - Yêu cầu về XD chỉ tiêu phân tích • Nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận • Trong hệ thống chỉ tiêu phải có chỉ tiêu mang tính chất chung phản ánh tổng hợp HĐNH; các chỉ tiêu bộ phận phản ánh từng mặt. • Đảm bảo sự thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán chỉ tiêu.
- 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Nguyên tắc trong phân tích • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng trong mối liên hệ biện chứng. • Xem xét các chỉ tiêu xuất phát từ thực tế khách quan và phải có quan điểm lịch sử cụ thể. • Xem xét các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh ngân hàng phải thường xuyên phát hiện mâu thuẫn giữa các mặt hoạt động.
- 5.1.2. Phương pháp và thông tin phục vụ phân tích - Thông tin phục vụ phân tích • Các báo cáo tài chính của ngân hàng ØBảng cân đối kế toán ØBáo cáo thu nhập • Các báo cáo của Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ban kiểm soát, các hội đồng chuyên môn. • Các đánh giá của cơ quan kiểm toán. • Các đánh giá của cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan xếp hạng tín nhiệm… về hoạt động của ngân hàng. • Các báo cáo của cơ quan tư vấn (nếu có). • Các tài liệu khác có liên quan. • Các báo cáo về hoạt động tài chính của thị trường tài chính, Hiệp hội ngân hàng.
- 5.2. Nội dung phân tích 5.2.1. Vốn chủ sở hữu 5.2.2. Vốn huy động 5.2.3. Chất lượng tài sản 5.2.4. Năng lực quản trị 5.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh 5.2.6. Khả năng thanh khoản
- 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu (1) Quy mô vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Tổng nợ (2) Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng vốn CSH = Vốn CSHt – Vốn CSHt-1 Vốn CSHt-1 (3) Tỉ trọng từng khoản mục vốn CSH Tỉ trọng từng khmuc vốn CSH = Vốn CSH loại x Tổng vốn CSH (4) Mức bảo toàn vốn thực tế Mức bảo toàn vốn thực tế = Vốn CSH phải bảo toàn đến cuối kì - Vốn CSH thực có cuối kì
- 5.2.1. Phân tích vốn chủ sở hữu Vốn CSH phải = Vốn CSH thực x Chỉ số giá bảo toàn đến cuối kì có đầu kì bình quân (4) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với vốn huy động (thông thường chỉ tiêu này ≥ 5%) (5) Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trong quan hệ với tổng tài sản. (6) Tỉ lệ giữa giá trị TSCĐ, mua cổ phần với Vốn CSH. (7) Dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng so với Vốn CSH (≤15%). (8) Hệ số an toàn vốn = Vốn chủ sở hữu ≥9% (CAR) TS chuyển đổi theo hệ số rủi ro CAR tính riêng lẻ cho từng chi nhánh và CAR hợp nhất Vốn csh = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản phải trừ TS bao gồm TS nội bảng và ngoại bảng.
- 5.2.2. Phân tích vốn huy động Khi phân tích đánh giá về nguồn vốn huy động của NH cần xem xét đánh giá trên các khía cạnh: • Số lượng: quy mô và tốc độ tăng trưởng • Chất lượng: ØTính ổn định của nguồn vốn ØChi phí của nguồn vốn: - Chi phí lãi suất - Chi phí phi lãi ØHiệu quả sử dụng vốn huy động (sự cân đối giữa vốn huy động và hoạt động đầu tư, cho vay).
- 5.2.2. Phân tích vốn huy động Chỉ tiêu Cách xác định Ý nghĩa 1. Tăng trưởng NVHĐ kỳ này - NVHĐ kỳ trước nguồn vốn HĐ *100 Nguồn vốn huy động kỳ trước Đánh giá sự tăng 2. Tăng trưởng NV huy động loại i trưởng NVHĐ tổng nguồn vốn *100 loại i HĐ Tổng nguồn vốn HĐ 3. Hệ số biến Mức tăng trưởng của NVHĐ trong kỳ động của NVHĐ Đánh giá hiệu quả Mức tăng trưởng của tín dụng, đầu so với tín dụng NVHĐ tư trong kỳ và đầu tư
- 5.2.2. Phân tích vốn huy động Chỉ tiêu Các xác định Ý nghĩa 4. Vòng quay của DS chi trả NVHĐ trong kỳ nguồn vốn huy SD bình quân NNVHĐ trong kỳ động Đánh giá tính ổn định 5. Tỷ lệ biến động Độ lệch chuẩn của NV tiền gửi của NVHĐ của NH tiền gửi Số dư tiền gửi bình quân trong kỳ *100 6. Lãi suất HĐ vốn SDu bình quân * Lãi suất bình quân bình quân trong nguồn vốn HĐ quân NVHĐ loại i kỳ Tổng NVHĐ trong kỳ Đánh giá chi phí NVHĐ 7.Giá thành hoà Chi phí trả lãi + Chi phí khác cho HĐ vốn vốn bình quân Tổng NVHĐ trong kỳ * Hệ số sử dụng vốn trong kỳ
- 5.2.2. Phân tích vốn huy động - Các chỉ tiêu khác Vốn huy động trên thị trường II Vốn huy động trên thị trường I Tỉ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn (A-B)/C x 100% ≤ 30% + A là tổng dư nợ cho vay trung và dài hạn + B là tổng nguồn vốn trung và dài hạn được sử dụng để cho vay trung dài hạn + C là tổng nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng (theo quy định) để cho vay trung dài hạn Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn: các loại tiền gửi không kỳ hạn, nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá, các nguồn huy động và vay có kỳ hạn còn lại đến 12 tháng.
- 5.2.3. Phân tích chất lượng tài sản * Nhóm chỉ tiêu phân tích qui mô, cơ cấu tín dụng (1) Doanh số cho vay; Doanh số thu nợ; Dư nợ tín dụng Dư nợ cuối kì = Dư nợ đầu kì + Doanh số cho vay trong kì - Doanh số thu nợ trong kì (2) Tốc độ tăng dư nợ TD (tổng dư nợ và từng loại TD) Tốc độ tăng = Dư nợ TD kỳ SS - Dư nợ TD kỳ gốc dư nợ TD Dư nợ tín dụng kỳ gốc (3) Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn huy động (4) Tỉ lệ cấp tín dụng so với vốn huy động (ở VN, tỉ lệ cấp TD so với nguồn vốn huy động đối với các NHTM ≤ 80%).
- 5.2.3. Phân tích chất lượng tài sản (5) Tỷ trọng từng loại tín dụng Tỷ trọng từng = Dư nợ tín dụng loại i loại TD Tổng dư nợ (6) Mức độ tập trung tín dụng vào các khách hàng lớn Mức độ tập trung =Tổng dư nợ TD các khách hàng lớn TD vào KH lớn Tổng dư nợ * Nhóm chỉ tiêu phân tích chất lượng tín dụng (1) Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ (≤2% quốc tế, 3% VN) (2) Tỷ lệ nợ quá hạn theo 3 nhóm (3, 4, 5) trên tổng dư nợ (3) Tỷ lệ nợ không thể thu hồi trên tổng dư nợ. Hệ số này ở mức 0% là tốt nhất, ở mức 1% là có vấn đề.
- 5.2.3. Phân tích chất lượng tài sản * Nhóm chỉ tiêu phân tích khả năng bù đắp rủi ro (1) Hệ số khả năng bù đắp các khoản cho vay bị mất Hệ số khả năng bù đắp = Dự phòng tín dụng các khoản cho vay bị mất Nợ không thể thu hồi Hệ số này phải bằng 1, nếu < 1 thể hiện ngân hàng không bù đắp được nợ không có khả năng thu hồi. Hệ số khả năng bù đắp = LNTT + Dự phòng tín dụng các khoản cho vay bị mất Nợ không thể thu hồi (2) Dự phòng / Nợ quá hạn (3) Dự phòng / Nợ xấu đã thanh lí (4) Dự phòng / Nợ khó đòi
- 5.2.3. Phân tích chất lượng tài sản * Nhóm chỉ tiêu phân tích hiệu quả hoạt động TD (1) Thu nhập từ lãi trong kỳ (2) Mức tăng trưởng thu lãi trong kì Mức tăng trưởng = Thu lãi kỳ này – Thu lãi kỳ trc (KH) thu lãi trong kỳ Thu lãi kỳ trước (KH) (3) Tỷ trọng thu nhập lãi/ Tổng thu nhập (4) Thu lãi thuần trong kỳ = Thu lãi – Chi lãi (5) Thu lãi thuần – Chi phi dự phòng tín dụng (6) Tỷ lệ lãi cơ bản ròng: Thu nhập từ lãi – Chi phí trả lãi Tài sản sinh lời bình quân
- 5.2.3. Phân tích chất lượng tài sản - Chỉ tiêu đánh giá hoạt động đầu tư • Tổng giá trị đầu tư / Tổng tài sản • Tỷ trọng từng loại tài sản đầu tư / Tổng giá trị đầu tư • Tổng góp vốn liên doanh mua cổ phần/ Vốn CSH • Giới hạn góp vốn liên doanh, mua cổ phần tại 1 đối tác/ Vốn chủ sở hữu • Thu nhập từ hoạt động đầu tư / Tổng thu nhập • Dự phòng giảm giá chứng khoán / Tổng đầu tư • Tỷ lệ sinh lời = Thu nhập từ hoạt động đầu tư của TS đtư Tổng gtrị TS đầu tư
- 5.2.4. Phân tích năng lực quản trị - Năng lực quản trị ngân hàng thể hiện • Mức độ chi phối và khả năng giám sát của hội đồng quản trị đối với ban giám đốc • Cơ cấu tổ chức, tình hình phân bổ nguồn lực của NH • Số lượng và chất lượng các quy chế nội bộ • Hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội bộ trong mối tương quan với quy mô ngân hàng, • Tinh thần đoàn kết, ý thức chấp hành pháp luật... của các thành viên HĐQT, ban kiểm soát, ban điều hành ...
- 5.2.5. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh - Thu nhập của ngân hàng Thu nhập của NH gồm: thu từ HĐKD và các khoản thu khác như thanh lý tài sản, tài sản thừa trong kinh doanh, các khoản phạt… ØThu từ hoạt động kinh doanh •Thu lãi cho vay •Thu lãi tiền gửi •Thu lãi hùn vốn, mua cổ phần •Thu kinh doanh vàng bạc, đá quý •Thu kinh doanh ngoại tệ •Thu mua bán chứng khoán •Thu dịch vụ khác: phí bảo lãnh, phí thanh toán…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Chương 6 - PGS, TS. Trần Huy Hoàng
14 p | 141 | 26
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 2 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 107 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1 - Đại học Văn Hiến
5 p | 112 | 13
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 4 - PGS. TS Trương Quang Thông
10 p | 139 | 10
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 3: Tài sản và quản lý tài sản
12 p | 44 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Phần 1: Hướng tới NHTM phát triển bền vững
18 p | 84 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 5 - Đại học Văn Hiến
8 p | 77 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 4 - Đại học Văn Hiến
11 p | 71 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
3 p | 55 | 8
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 4 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 46 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 0: Giới thiệu học phần
5 p | 21 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 3 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 56 | 7
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 2: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn
19 p | 55 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 3 - PGS. TS Trương Quang Thông
19 p | 107 | 7
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 7 - TS. Nguyễn Trọng Tài
12 p | 52 | 6
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 2 - Chương 0: Giới thiệu học phần
6 p | 17 | 5
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Bài 2 - TS. Nguyễn Trọng Tài
11 p | 50 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3 - Đại học Văn Hiến
6 p | 61 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn