Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Trường ĐH Kinh tế Luật
lượt xem 5
download
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổng quan về quản trị ngân hàng thương mại; phân tích hoạt động kinh doanh ngân hàng; quản trị tài sản có – tài sản nợ; quản trị vốn của ngân hàng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Trường ĐH Kinh tế Luật
- 9/1/2012 Bài giảng môn QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Khoa Tài chính Ngân hàng Trường ĐH Kinh tế - Luật Tháng 9/2012 1 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2 1
- 9/1/2012 Các khái niệm Ngân hàng thương mại • Theo luật pháp Mỹ: Bất kỳ một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi chho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như bằng cách viết séc hay rút tiền điện tử) và cho vay đối với các tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại • Là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán – và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh naoftrong nền kinh tế (Peter S.Rose) 3 • Tại Pháp: Ngân hàng là các pháp nhân thực hiện một cách thường xuyên, chuyên nghiệp các hoạt động bao gồm nhận tiền gửi công chúng, các hoạt động tín dụng, cũng như cung ứng hoặc quản lý các phương tiện thanh toán cho khách hàng. 4 2
- 9/1/2012 World Bank • “Ngân hàng là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu ở dưới dạng không kỳ hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn hạn (tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn và các khoản tiết kiệm). Dưới tiêu đề “các ngân hàng” gồm có: Các Ngân hàng thương mại, chỉ tham gia vào các hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn và trung dài hạn; Các ngân hàng đầu tư hoạt động buôn bán chứng khoán và bảo lãnh phát hành; Các Ngân hàng nhà ở cung cấp tài chính cho lĩnh vực phát triển nhà ở và nhiều loại khác nữa. Tại một số nước còn có các ngân hàng tổng hợp kết hợp hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầu tư và đôi khi thực hiện cả dịch vụ bảo hiểm”. 5 Việt Nam • Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng. • Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật Các Tổ chức tín dụng nhằm mục tiêu lợi nhuận. 6 3
- 9/1/2012 Khái niệm về quản trị • Quản trị là sự tác động của các chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị nhằm đạt được các mục tiêu nhất định đã đặt ra trong điều kiện biến động của môi trường kinh doanh – Là một quá trình chứ không là hành vi nhất thời – Đạt được mục tiêu với hiệu quả cao nhất – Gắn liền với môi trường kinh doanh 7 Khái niệm về quản trị kinh doanh ngân hàng • Là việc thiết lập một chương trình hoạt động kinh doanh dài hạn và ngắn hạn cho một doanh nghiệp ngân hàng, xác định các nguồn tài nguyên sẵn có từ đó lãnh đạo nhân viên ngân hàng thực hiện các mục tiêu đã đề ra – Thiết lập các mục tiêu kinh doanh của ngân hàng và thời hạn để thực hiện các mục tiêu – Đề cập đến việc xác định các nguồn tài nguyên và việc bố trí, phân bổ các nguồn tài nguyên – Đề cập đến hoạt động lãnh đạo của các cấp quản trị – Được xem là những chương trình hành động 8 4
- 9/1/2012 Đặc điểm kinh doanh NH • Sản phẩm NH mang tính vô hình • Quan hệ khách hàng thường dựa trên cơ sở quen biết • Chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Nhà nước • Tổ chức cung cấp sản phẩm mang tính trực tiếp là chủ yếu. • Chịu sự tác động lớn và nhạy cảm với Kinh tế vĩ mô. • Hoạt động NH chứa đựng nhiều rủi ro. 9 Những khuynh hướng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh NH • Sự gia tăng nhanh chóng trong danh mục dịch vụ • Sự gia tăng chi phí vốn • Sự gia tăng các nguồn vay nhạy cảm với lãi suất • Cách mạng trong công nghệ ngân hàng • Sự củng cố và mở rộng hoạt động về mặt địa lý • Quá trình toàn cầu hóa ngân hàng • Rủi ro vỡ nợ gia tăng • Sự hiểu biết của khách hàng gia tăng 10 5
- 9/1/2012 Sự cần thiết quản trị Kinh doanh NH –Do mục tiêu hoạt động của NH. –Do đặc điểm kinh doanh NH. –Do nhu cầu thị trường sản phẩm 11 Nội dung của quản trị ngân hàng thương mại • Quản trị nguồn vốn huy động • Quản trị vốn tự có • Quản trị tín dụng • Quản trị đầu tư • Quản trị thanh khoản • Quản trị tài sản Có -Tài sản Nợ • Quản trị hoạt động sáp nhập 12 6
- 9/1/2012 Thảo luận và Bài tập nhóm • Giới thiệu về Ngân hàng mà bạn chọn lựa. • Yêu cầu: – Sự hình thành và phát triển – Tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng – Kết quả hoạt động của ngân hàng trong 3 năm vừa qua – Trình bày bằng power point 13 Chương 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG 14 7
- 9/1/2012 BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG 15 Báo cáo tài chính của ngân hàng • Bảng cân đối kế toán • Báo cáo thu nhập – Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh • Các báo cáo khác 16 8
- 9/1/2012 Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán của ngân hàng là bảng liệt kê tài sản, nợ phải trả và vốn sở hữu do ngân hàng nắm giữ hoặc đầu tư tại một thời điểm 17 Các khoản mục chính C + S + L + MA = D + NDB + EC C = Khoản mục tiền D = Tiền gửi của khách S = Chứng khoán hàng L = Cho vay và cho thuê NDB = Tiền vay MA = Tài sản khác EC = Vốn chủ sở hữu 18 9
- 9/1/2012 Tài sản bằng tiền Bao gồm: – Tiền mặt và kim loại quý – Tiền gửi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: DTBB, TGTT – Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và cho vay các TCTD khác: TGTT, TGCKH, CV • Được gọi là dự trữ sơ cấp ⇒Quy mô của tài sản bằng tiền bao nhiêu là hợp lý? ⇒Quy mô tài sản bằng tiền phụ thuộc những yếu tố nào? 19 Phụ thuộc • Hệ thống thanh toán KDTM • Sự phát triển của TTTC • Quy mô và tính chất hoạt động của NH • Thời vụ 20 10
- 9/1/2012 Chứng khoán: Bộ phận thanh khoản • Dự trữ thứ cấp • Bao gồm: – Chứng khoán chính phủ ngắn hạn – Chứng khoán trên thị trường tiền tệ 21 Chứng khoán đầu tư • Bộ phận chứng khoán tạo thu nhập • Chứng khoán chịu thuế – Chứng khoán chính phủ – Chứng khoán của các tổ chức khác – Trái phiếu công ty • Chứng khoán miễn thuế – Chứng khoán của chính quyền địa phương 22 11
- 9/1/2012 Quy định của Việt Nam • Chứng khoán kinh doanh • Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán • Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn • Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư 23 Cho vay quỹ Liên bang và mua CK theo hợp đồng bán lại • Một loại hình cho vay • Cho vay qua đêm • Cho vay quỹ liên bang – Nguồn vốn cho khoản này lấy từ dự trữ tại quỹ dự trữ liên bang • Mua CK theo hợp đồng bán lại– Ngân hàng nhận quyền sở hữu tạm thời đối với những chứng khoán do người vay sở hữu 24 12
- 9/1/2012 Cho vay và cho thuê tài chính khách hàng • Dư nợ cho vay • Dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng (tổn thất tín dụng) – Giảm tài khoản tài sản – Cho khả năng tổn thất trong tương lai • Cho vay ròng 25 Các loại cho vay và cho thuê • Cho vay thương mại • Nông lâm nghiệp • Sản xuất và gia công chế biến • Xây dựng • Dịch vụ cá nhân và cộng đồng • Kho bãi, giao thông vận tải và thông tin liên lạc • Giáo dục và đào tạo • Tư vấn, kinh doanh bất động sản • Tài trợ xuất nhập khẩu • Nhà hàng và khách sạn • Cho vay chứng khoán • Các ngành nghề khác 26 13
- 9/1/2012 Các loại cho vay và cho thuê (theo loại hình cho vay) • Các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước • Chiết khấu thương phiếu và các GTCG • Cho thuê tài chính • Các tổ chức kinh tế, cá nhân nước ngoài • Cho vay theo chỉ định của Chính phủ • Nợ khoanh và nợ chờ xử lý 27 Các loại cho vay và cho thuê (theo nhóm) • Nợ đủ tiêu chuẩn • Nợ cần chú ý • Nợ dưới tiêu chuẩn • Nợ nghi ngờ • Nợ có khả năng mất vốn 28 14
- 9/1/2012 Các loại cho vay và cho thuê (theo kỳ hạn) • Ngắn hạn • Trung hạn • Dài hạn 29 Dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng Dự phòng rủi ro tín dụng (kỳ trước) + Chi phí dự phòng rủi ro tín dụng (trích lập trong kỳ) = Dự phòng rủi ro tín dụng điều chỉnh - Nợ tổn thất (xử lý rủi ro) +/- Các khoản thu từ nợ tổn thất trong thời gian theo dõi / hoàn nhập trong năm = Dự phòng rủi ro tín dụng còn lại 30 15
- 9/1/2012 Thảo luận Sự khác biệt trong việc thể hiện khoản mục dự phòng rủi ro cho vay và cho thuê tài chính khách hàng giữa BCTC của Mỹ và BCTC của Việt Nam? 31 Dự phòng chung và dự phòng cụ thể • Dự phòng cụ thể – Dự phòng để bảo vệ các khoản vay cụ thể – Trích lập ALL hoặc – Dự trữ thêm cho ALL • Dự phòng chung – Duy trì ALL • Do nhà quản lý quyết định nhưng chịu ảnh hưởng của thuế và quy định của pháp luật 32 16
- 9/1/2012 Góp vốn, đầu tư dài hạn • Vốn góp liên doanh • Đầu tư vào công ty liên kết • Đầu tư dài hạn khác • (Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn) 33 Tài sản khác Tài sản cố định – Tài sản cố định hữu hình – Tài sản cố định thuê tài chính – Tài sản cố định vô hình Tài sản khác 34 17
- 9/1/2012 • Tài sản khác – Chi phí XDCB dở dang và mua TSCĐ – Lãi dự thu – Phải thu khách hàng – Các khoản tạm ứng và phải thu nội bộ – Chi phí chờ phân bổ – Khác 35 Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu • Nợ phải trả • Vốn chủ sở hữu 36 18
- 9/1/2012 Nợ phải trả • Các khoản nợ Chính phủ và NHNN • Tiền gửi và vay các TCTD khác • Tiền gửi của khách hàng • Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, cho vay các TCTD chịu rủi ro • Chứng chỉ tiền gửi và phát hành trái phiếu • Các khoản nợ khác 37 Tài khoản tiền gửi • Tiền gửi giao dịch • Tiền gửi có kỳ hạn • Tiền gửi tiết kiệm • Tiền ký quỹ • Tài khoản Nows • Tiền gửi trên thị trường tiền tệ 38 19
- 9/1/2012 Các khoản vay • Vay NHNN • Bán chứng khoán theo hợp đồng mua lại • Các khoản nợ chấp nhận thanh toán • Vay mượn trên thị trường tiền tệ Châu Âu • Cổ phiếu ưu đãi xác định thời hạn • Nợ phải trả khác 39 Các khoản nợ khác • Lãi dự chi • Chuyển tiền phải trả • Các khoản thuế khác phải nộp • Tiền giữ hộ và đợi thanh toán • Phải trả đối tác • Cổ tức phải trả • Dự phòng trợ cấp thôi việc • Dự phòng chung cho nợ tiềm tàng và các cam kết 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng câu hỏi ôn thi quản trị học
9 p | 1610 | 315
-
Bài giảng môn học Quản trị bán hàng: Chương 3 - ThS. Huỳnh Hạnh Phúc
8 p | 135 | 19
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 3 - ĐH Thương mại
15 p | 109 | 14
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương mở đầu - ĐH Kinh tế Quốc dân
9 p | 56 | 12
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 3 - Th.S Huỳnh Hạnh Phúc
8 p | 100 | 11
-
Bài giảng Quản trị nhà hàng - Chương 7: Quản trị doanh thu, kiểm soát chi phí và đánh giá hiệu quả kinh doanh của nhà hàng
10 p | 23 | 6
-
Bài giảng Quản trị bán hàng: Chương 2 - ThS. Lượng Văn Quốc
61 p | 22 | 5
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 3: Quản trị nguồn vốn
10 p | 10 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 5
34 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 3
153 p | 8 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 2
32 p | 7 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 5: Quản trị rủi ro tín dụng
9 p | 16 | 4
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 4
77 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 2: Quản trị rủi ro lãi suất
12 p | 23 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại: Chương 1
47 p | 4 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 4: Quản trị thanh khoản
9 p | 12 | 3
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 1: Đánh giá hoạt động kinh doanh Ngân hàng
14 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn