intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS. Trần Quang Cảnh

Chia sẻ: Kiều Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

67
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 giúp người học hiểu về "Đào tạo và phát triển nghề nghiệp". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp cá nhân, xác định khả năng cá nhân, động cơ nghề nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 5 - ThS. Trần Quang Cảnh

Các giai đoạn phát triển nghề<br /> nghiệp trong cuộc đời con người<br /> <br /> QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC<br /> Chương 5<br /> <br /> 1 Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp (Chu<br /> kỳ nghề nghiệp).<br /> <br /> ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP<br /> <br /> 1.1. Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến<br /> khoảng 14 tuổi.<br /> - Tự nhận thức, tự khẳng định mình thông<br /> qua cuộc sống.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Các giai đoạn phát triển nghề<br /> nghiệp trong cuộc đời con người<br /> <br /> 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu<br /> từ khoảng 15 đến 24 tuổi.<br /> <br /> 1.1. Giai đoạn phát triển: Từ mới sinh đến<br /> khoảng 14 tuổi.<br /> <br /> - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn<br /> nghề nghiệp khác nhau.<br /> <br /> - Chịu ảnh hưởng rất nhiều của giáo dục gia<br /> đình, truyền thống gia đình, bạn bè, giáo<br /> dục trong nhà trường...<br /> <br /> - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp<br /> với khả năng và sở thích cá nhân.<br /> <br /> - Dần hình thành nhận thức ban đầu về<br /> nghề nghiệp.<br /> <br /> - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo<br /> kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau<br /> này.<br /> <br /> 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu<br /> từ khoảng 15 đến 24 tuổi.<br /> <br /> 1.2. Giai đoạn khám phá, thăm dò: Bắt dầu<br /> từ khoảng 15 đến 24 tuổi.<br /> <br /> - Khám phá thăm dò rất nhiều sự lựa chọn<br /> nghề nghiệp khác nhau.<br /> <br /> - Cuối giai đoạn dường như đã chọn được<br /> nghề . Bắt đầu cố gắng phấn đấu.<br /> <br /> - Cố gắng so sánh các cơ hôi nghề nghiệp<br /> với khả năng và sở thích cá nhân.<br /> - Đối với nhiều người là giai đoạn đào tạo<br /> kiến thức và kỹ năng cơ bản phục vụ sau<br /> này.<br /> <br /> 1.3. Giai đoạn thiết lập: Khoảng 25 đến 44<br /> tuổi.<br /> Đặc điểm:<br /> - Là giai đoạn trung tâm của cuộc đời nghề<br /> nghiệp.<br /> - Đối với một số người sẽ tập trung cố gắng<br /> hoạt động giúp ổn định nghề nghiệp và<br /> cuộc sống.<br /> <br /> ü Thứ nhất: Giai đoạn thử thách:<br /> - Thường kéo dài từ 25 đến 30 tuổi.<br /> - Con người khám phá công việc có phù hợp<br /> không? Nếu không phù hợp họ sẵn sàng tìm<br /> công việc khác.<br /> ü Thứ hai: Giai đoạn ổn định:<br /> - Thường ở độ tuổi 30 đến 40 .<br /> - Có mục tiêu và chương trình cụ thể về nghề<br /> nghiệp.<br /> - Phấn đấu để có vị thế trong nghề nghiệp.<br /> <br /> ü Giai đoạn khủng hoảng nghề nghiệp giữa<br /> đời.<br /> Thường ở độ tuổi 35 - 45.<br /> Xẩy ra khi so sánh những gì đã cố gắng<br /> ,chịu đựng, hy sinh... với những gì đã đạt<br /> được sau 10 - 15 công tác.<br /> Rất khó khăn cho sự lựa chọn mới. Không<br /> biết nên tiếp tục công việc cũ hay bắt đầu<br /> lại từ đầu.<br /> Một số người rơi vào khủng hoảng.<br /> <br /> 1.4. Giai đoạn duy trì: Khoảng giữa những<br /> năm 40 đến nghỉ hưu.<br /> - Nhiều người chuyển nhẹ nhàng từ giai<br /> đoạn thiết lập sang.<br /> -<br /> <br /> Nhiều người phải vất vả thay đổi để có sự<br /> duy trì.<br /> <br /> - Con người đã có vị trí ổn định, tích luỹ<br /> được nhiều kiến thức và kinh nghiệm nghề<br /> nghiệp.<br /> - Là giai đoạn có thể đóng góp tốt nhất.<br /> <br /> 1.5.Giai đoạn suy tàn:<br /> - Sức khoẻ ngày một giảm sút. Trí nhớ giảm<br /> sút. Khả năng học tập tiếp thu cái mới ngày<br /> càng khó khăn.<br /> <br /> 1 Mục đích của nghiên cứu định hướng và phát<br /> triển nghề nghiệp.<br /> <br /> - Làm việc chủ yếu từ kinh nghiệm được<br /> tích luỹ.Nhiều khi không phù hợp với sự<br /> thay đổi của cuộc sống hiện đại.<br /> <br /> Phát hiện khả năng nghề nghiệp, đưa đến<br /> quyết định chọn lựa đúng đắn về nghề<br /> nghiệp<br /> <br /> - Đại bộ phận về hưu. Một số ít tiếp tục làm<br /> việc, nhưng chấp nhận vai trò mới của lớp<br /> trẻ.<br /> <br /> a/ Đối với mỗi người:<br /> <br /> Là cơ sở cho thành công trong cuộc đời.<br /> Thoả mãn mục tiêu cá nhân và đóng góp tốt<br /> nhất cho xã hội.<br /> <br /> b/ Đối với doanh nghiệp:<br /> Tuyển nhân viên có năng khiếu phù hợp.<br /> <br /> 2 Định hướng nghề nghiệp cá nhân: Có 6 loại<br /> định hướng cá nhân đối với nghề nghiệp.<br /> 2.1. Định hướng thực tiễn:<br /> Thích làm những công việc có những hành<br /> động cụ thể, cho ra kết quả cụ thể.<br /> <br /> Khuyến khích nhân viên trung thành, tận<br /> tuỵ với DN.<br /> <br /> Thường có đức tính quý: thành thực, thẳng<br /> thắn, ổn định. Nhưng ít hiểu biết về các<br /> quan hệ con người, giao tiếp khó khăn,<br /> truyền đạt không khéo....<br /> <br /> Động viên nhân viên làm việc tốt hơn.<br /> Giúp phát triển khả năng tốt nhất, cơ sở<br /> cho sự thăng tiến và cơ hội nghề nghiệp.<br /> -<br /> <br /> 2 Định hướng nghề nghiệp cá nhân: Có 6 loại<br /> định hướng cá nhân đối với nghề nghiệp.<br /> 2.1. Định hướng thực tiễn:<br /> <br /> 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là<br /> những người có thiên hướng về những<br /> hoạt động tri thức<br /> <br /> Nghề thích hợp: Kỹ sư cơ khí, sỹ quan<br /> quân đội, trang trại, lao động thủ công,<br /> nghề rừng..<br /> <br /> Học hỏi, quan sát, phân tích, đánh giá,<br /> nghiên cứu, giải quyết vấn đề, thích làm<br /> việc trong môi trường đòi hỏi trí tuệ cao,<br /> thách thức, sáng tạo, thích làm việc độc<br /> lập.<br /> <br /> 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là<br /> những người có thiên hướng về những<br /> hoạt động tri thức<br /> <br /> 2.2. Định hướng nghiên cứu, khám phá: Là<br /> những người có thiên hướng về những<br /> hoạt động tri thức<br /> <br /> Tính tình không được hoà đồng, ít cởi mở,<br /> không thích làm những công việc có nhiều<br /> mối quan hệ, phải bày tỏ tình cảm..<br /> <br /> Nghề thích hợp: Những hoạt động trong<br /> các môn khoa học khám phá, giáo sư đại<br /> học...<br /> <br /> -<br /> <br /> Nghề không thích hợp: Kinh doanh, nghệ<br /> thuật, thẩm mỹ...<br /> -<br /> <br /> 2.3 Định hướng xã hội.<br /> <br /> 2.3 Định hướng xã hội.<br /> <br /> Là những người say mê với công việc xã<br /> hội, thích giúp đỡ, cố vấn cho người khác.<br /> <br /> Những công việc phù hợp: Công tác xã hội,<br /> dịch vụ, bác sỹ tâm lý, hướng dẫn giải trí,<br /> quản lý trường học, giảng viên khoa học<br /> XH, chăm sóc sức khoẻ...<br /> <br /> Thường có khả năng giao tiếp tốt, gần gũi,<br /> hợp tác, dân chủ, có khả năng hùng biện,<br /> rộng lượng, tin cậy.<br /> <br /> Những việc ít phù hợp: Lập trình máy, kiến<br /> trúc sư, khoa học cơ bản, nông trại...<br /> -<br /> <br /> 2.4. Định hướng các nghề cổ truyền thông<br /> thường: Là những người có định hướng với<br /> các nghề thông thường.<br /> <br /> 2.4. Định hướng các nghề cổ truyền thông<br /> thường: Là những người có định hướng với<br /> các nghề thông thường.<br /> <br /> Thích làm những công việc có sự chỉ dẫn,<br /> hoặc theo quy định rõ ràng.<br /> <br /> Nghề thích hợp: Thư ký, kế toán, ngân<br /> hàng, Các nghề thủ công...<br /> <br /> Luôn sẵn sàng và vui lòng làm theo mệnh<br /> lệnh của tổ chức và cấp trên.<br /> <br /> Nghề ít thích hợp: Những nghề đòi hỏi<br /> sáng tạo,tự do, nghệ thuật...<br /> <br /> Từ ngữ, số liệu, sự chi ly, sự chính xác..là<br /> lĩnh vực họ làm việc thuận lợi nhất.<br /> <br /> 2.5. Định hướng kinh doanh.<br /> <br /> -<br /> <br /> 2.5. Định hướng kinh doanh.<br /> <br /> Là những người có năng khiếu ảnh hưởng,<br /> thu hút, thuyết phục người khác vào các hoạt<br /> động kinh doanh,nhằm đạt các mục đích về<br /> kinh tế hay mục đích của tổ chức.<br /> Cá tính nổi bật: năng động, quyết đoán,<br /> nhiệt tình, khao khát quyền lực, sự giàu có<br /> và địa vị xã hội....<br /> -<br /> <br /> Nghề thích hợp: Quản trị, luật sư, kinh<br /> doanh, Đại lý, bán hàng, giảng viên kinh<br /> doanh, bất động sản, bảo hiểm..<br /> Nghề ít thích hợp: Những nghề đòi hỏi sự<br /> chi ly, tỷ mỉ, nghiên cứu khoa học...<br /> -<br /> <br /> 2.6. Định hướng nghệ thuật.<br /> Là những người có xu hướng thích những<br /> công việc biểu lộ tình cảm cá nhân, sáng tạo<br /> nghệ thuật, tự do nghề nghiệp và hoạt động<br /> mang tính cá nhân.<br /> <br /> 2.6. Định hướng nghệ thuật.<br /> Những nghề phù hợp:<br /> Những nghề liên quan đến nghệ thuật,<br /> quảng cáo, trang trí nội thất, giảng viên<br /> nghệ thuật, giảng viên ngoại ngữ...<br /> <br /> - Coi trọng cái đẹp, dễ xúc động, nhạy cảm,<br /> giàu cảm hứng, thường có cuộc sống nội<br /> tâm phong phú.<br /> - Không thích làm những công việc ràng<br /> buộc, đơn điệu, khuôn mẫu<br /> <br /> 3. Xác định khả năng cá nhân.<br /> 3.1. Khả năng nghề nghiệp.<br /> - Khi làm việc với các dữ liệu<br /> - Khi làm việc với con người<br /> <br /> 3. Xác định khả năng cá nhân.<br /> 3.2. Năng khiếu đặc biệt.<br /> - trí thông minh sắc sảo,<br /> - Sự khéo léo tay chân<br /> <br /> - Khi làm việc với các loại vật dụng và gia<br /> cầm, gia súc<br /> <br /> - Năng khiếu trong một số lĩnh vực nhất định.<br /> <br /> 4. Động cơ nghề nghiệp.<br /> <br /> 4. Động cơ nghề nghiệp.<br /> <br /> 4.1. Kỹ thuật hoặc chức năng:<br /> <br /> 4.2. Quản trị;<br /> <br /> Những người thích làm các công việc với<br /> máy móc trang bị kỹ thuật hoặc đơn thuần<br /> là một số chức năng trong công việc.<br /> <br /> Có khả năng phân tích xác định và giải<br /> quyết các vấn đề trong các điều kiện nhất<br /> định.<br /> Có khả năng quan hệ, có thể ảnh hưởng,<br /> giám sát, dẫn dắt, lôi kéo mọi người, có khả<br /> năng điều khiển được nhân viên.<br /> Có khả năng kiềm chế được tình cảm của<br /> mình, có khả năng nhận trách nhiệm cao.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2