intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 8 - TSKH. Phạm Đức Chính

Chia sẻ: Cxzvscv Cxzvscv | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

226
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 8 Tiền lương nằm trong bài giảng quản trị nguồn nhân lực nhằm trình bày về khái niệm, bản chất của tiền lương, chức năng cơ bản của tiền lương, những nguyên tắc trả lương, tiền lương danh nghĩa và thực tế, tiền lương tối thiểu, các hình thức trả lương, chi phí cho tiền lương, cấu thành của tiền lương, cấu thành của quĩ lương và sử dụng quĩ lương, phân bổ quĩ lương, qui chế tiền lương trong doanh nghiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Chương 8 - TSKH. Phạm Đức Chính

  1. CHƯƠNG 8 TIỀN LƯƠNG 1
  2. NỘI DUNG 8.1. Khái niệm, bản chất của tiền lương 8.2. Chức năng cơ bản của tiền lương 8.3. Những nguyên tắc trả lương 8.4. Tiền lương danh nghĩa và thực tế 8.5. Tiền lương tối thiểu 8.6. Các hình thức trả lương 8.7. Chi phí cho tiền lương 8.8. Cấu thành của tiền lương 8.9. Cấu thành của quĩ lương và sử dụng quĩ lương 8.10. Phân bổ quĩ lương 8.11. Qui chế tiền lương trong doanh nghiệp 8.12. Nội dung, trình tự xây dựng bảng lương trong doanh nghiệp TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 2
  3. 8.1.KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG • Tiền lương là giá cả của sức lao động TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 3
  4. VAI TRÒ CỦA TIỀN LƯƠNG Tiền công Khuyến của kết khích quả lao tham gia động lao động TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 4
  5. DOANH NGƯỜI NHÀ NGƯỜI NGHIỆP LAO ĐỘNG NƯỚC DÂN Chi phí đầu vào, Thu nhập, uy tín, Điều tiết thu ???? đầu ra sản xuất khuyến khích nhập, đầu tư TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 5
  6. NHÀ NƯỚC NGƯỜI LAO ĐỘNG in here Text DOANH NGHIỆP TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 6
  7. 8.2.CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG Khuyến khích 2 Thước đo phân phối Tái sản xuất 1 3 CHỨC NĂNG 5 4 Hình thành tập hợp cầu Phân bổ nguồn lực có khả năng thanh tóan 7 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  8. 8.3.NGUYÊN TẮC TRẢ LƯƠNG Phân hóa tiền lương phụ thuộc vào Tăng năng suất lao động đóng góp của người lao động vào kết nhanh hơn tăng tiền lương quả hoạt động của doanh nghiệp trung bình. 2 3 Tăng lương thực tế Trả lương ngang nhau trong mức độ tăng 1 4 cho những lao động như nhau hiệu quả sản xuất và lao động. NGUYÊN TẮC 7 5 Tuân theo sự điều tiết của nhà nước về tiền Đảm bảo tính đơn giản, lương hợp lý, dễ hiểu của các hình thức trả lương 6 Tính toán đến tác động của thị trường lao động 8 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  9. 8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ • Lương danh nghĩa: là tổng số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. • Lương thực tế: là sức mua của lương danh nghĩa, có nghĩa là số lượng hàng hoá, dịch vụ thực tế có thể mua được từ lương danh nghĩa. Wt Wr = -------- CPI Wr : Chỉ số lương thực tế; Wt : Chỉ số lương danh nghĩa; CPI : Chỉ số giá cả. 9 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  10. 8.4.TIỀN LƯƠNG DANH NGHĨA VÀ THỰC TẾ • Ví dụ 1: Xác định lương thực tế trong thời điểm hiện tại. Biết rằng, lương cùng kỳ năm trước là 2.400 ngàn đồng, lương hiện tại là 2.900 ngàn đồng. Chỉ số tăng giá tiêu dùng so với cùng kỳ năm trước là 1,2 (20%). • Giải • Mức độ tăng lương danh nghĩa là: 2900 : 2400 = 1,208 • Chỉ số lương thực tế tăng là: 1,208 : 1,20 = 1,007 hay 0,7% • Lương thực tế sẽ là: 2400 x 1,007 = 2416,7 ngàn đồng. • Kêt luận Lương danh nghĩa tăng từ 2400 ngàn đồng lên 2900 ngàn đồng, nhưng chỉ số giá cả tăng lên 1,2, vì vậy lương thực tế chỉ tăng thêm được 16,7 ngàn đồng. 10 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  11. 8.5.TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Hàng hóa thiết yếu 2 Nhu cầu văn hóa Ăn uống 1 3 MỨC SỐNG TỐI THIỂU 5 4 Khoản chi bắt buộc Thuế 11 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  12. 8.5.TIỀN LƯƠNG TỐI THIỂU Khái niệm • Là mức lương thấp nhất do Nhà nước qui định. • Là số tiền trả cho người lao động làm những công việc giản đơn nhất, chưa qua đào tạo nghề trong những điều kiện và môi trường làm việc bình thường của xã hội. • Phụ thuộc vào mức chi phí tối thiểu. • Không được thấp hơn mức sống tối thiểu. • Cần phải được xem xét, điều chỉnh thường kỳ. 12 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  13. PHÂN LOẠI 1 2 3 Chung Theo Theo của vùng ngành quốc lãnh thổ kinh tế gia 13 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  14. Tương ứng với cường độ lao động nhẹ nhất 2 Tương ứng với môi Tương ứng với trường và trình độ lao 1 3 điều kiện làm động giản đơn ĐẶC việc bình nhất TRƯNG thường Đối chiếu với 5 4 vùng có mức giá Nhu cầu tiêu trung bình dùng ở mức tối thiểu 14 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  15. Là công cụ điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư, nhất là giữa người lao động và người sử dụng lao động 2 Là căn cứ để xác định mức lương bậc Là nền tảng của chính trên và các loại mức sách tiền lương, công lương khác. cụ ổn định xã hội trên 1 3 cơ sở đảm bảo ổn định đời sống người lao động. Ý NGHĨA Đảm bảo cho người lao Là cơ sở pháp lý để động làm những công việc đảm bảo đời sống 5 4 giản đơn nhất cũng có thể người lao động. bù đắp được sức lao động và dành một phần để nuôi con và bảo hiểm tuổi già. 15 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  16. MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU Ở VIỆT NAM Thời điểm vận Doanh nghiệp trong nước Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài dụng Lương tối thiểu Lương TB Vùng 1 Vùng 2 Vùng 3 Vùng 4 1.4.1993 120.000 1.7.1997 144.000 597.000 530.000 464.000 1.1.2000 180.000 849,6 626.000 556.000 487.000 1.1.2001 210.000 954,3 626.000 556.000 487.000 1.1.2003 290.000 1.246,7 626.000 556.000 487.000 1.10.2005 350.000 1.639,5 810.000 790.000 710.000 1.10.2006 450.000 1.829,9 810.000 790.000 710.000 Khu vực 1: 620.000 1.1.2008 Khu vực 2: 580.000 1.000.000 900.000 800.000 Khu vực 3: 540.000 Khu vực 1: 800.000 Khu vực 2: 740.000 1.1.2009 Khu vực 3: 690.000 1.200.000 1.080.000 950.000 920.000 Khu vực 4: 650.000 Khu vực 1: 980.000 Khu vực 2: 880.000 1.1.2010 Khu vực 3: 810.000 1.340.000 1.190.000 1040.000 1.000.000 Khu vực 4: 730.000 Khu vực 1: Địa bàn các quận thuộc TP Hà Nội, TP.HCM . Khu vực 2: Địa bàn các huyện thuộc TP Hà Nội và TP Hồ Chí M inh, các quận, huyện của các TP trực thuộc Trung ương như: Hải Phòng; Đà Nẵng, Cần Thơ và v.v.. Khu vực 3: Địa bàn các TP trực thuộc tình và những khu vực có TTLĐ phát triển. Khu vực 4: Áp dụng đối với DN hoạt động trên các địa bàn còn lại. 16 TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH
  17. 8.6. CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1 2 Theo Theo thời sản gian phẩm (khóan) TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 17
  18. 8.6.1.TRẢ LƯƠNG THEO THỜI GIAN Vận dụng: 1. Nơi mà người lao động không có khả năng ảnh hưởng đến tăng khối Khái niệm: lượng hoạt động; 2. Nơi không có chỉ số khối lượng Đó là hình công việc hoặc là các chỉ số đó thức tính được chỉ có thể xác định được bằng cả quá trình lao động; lương theo 3. Nơi mà chi phí cho tính toán kết thời gian làm quả lao động có thể rất lớn; 4. Nơi mà chất lượng kết quả lao việc động đòi hỏi cao hơn là khối lượng, 5. Nơi có môi trường LĐ nguy hiểm. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 18
  19. HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG Thả nổi 1. Mỗi tháng một mức lương THEO THỜI GIAN khác nhau, tăng hoặc giảm lương phụ thuộc vào một biến số nhất định. 2. Ví dụ: tăng lợi nhuận, lợi tức, khối lượng công việc, năng suất lao động, giảm giá thành và v.v. Thuần túy 3. Giới hạn dưới của lương thả 1. Chỉ trả tiền cho thời nổi được qui định, còn tăng lên thì không giới hạn. gian đã làm việc. 4. Hạn chế: không tính được hết 2. Áp dụng cho những những khác biệt trong công công việc rất khó xác việc. định chất lượng lao động. Có thưởng 3. Ví dụ: giáo viên, bác sỹ, công chức nhà 1. Ngoài tiền lương cố định còn nước. có thưởng. 2. Gần 80% CN ở các nước phát triển được áp dụng hình thức trả lương thời gian với định mức sản phẩm. TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 19
  20. Bảng lương chức vụ đối với cán bộ lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước VN (Theo Quyết định số 128-QĐ/TW, ngày 14/12/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Nghị quyết số 730/2004/NQUBTVQH11 ngày 30/9/2004 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội) Mức lương thực hiện từ STT Chức danh Hệ số lương 01/10/2004 1 Tổng bí thư 13,00 3.770,0 2 Uỷ viên Bộ chính trị, TT Ban Bí thư 12,00 3.480,0 3 Chủ tịch nước 13,00 3.770,0 4 Chủ tịch Quốc hội 12,50 3.625,0 5 Thủ tướng Chính phủ 12,50 3.625,0 Ghi chú: Mức lương tối thiểu tại thời điểm vận dụng là 290.000 đồng TSKH.PHẠM ĐỨC CHÍNH 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2