intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực nâng cao - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

Chia sẻ: Caphesua | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

43
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực nâng cao cung cấp cho người học những kiến thức như: Hệ thống lại kiến thức quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp; Thái độ, hành vi của nhân viên trong tổ chức. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực nâng cao - ThS. Phan Thị Thanh Hiền

  1. TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN HỌC: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC NÂNG CAO ThS. Phan Thị Thanh Hiền Email: hienptt@hcmute.edu.vn
  2. KẾ HOẠCH MÔN HỌC Thời lượng: 15 tiết (3 buổi) Thời gian Địa điểm Nội dung Người phụ trách B1: 07:00 – 11:30 A207 − Hệ thống lại kiến thức Quản trị ThS. Phan Thị Thanh Ngày 22/06/2015 nguồn nhân lực trong DN Hiền B2: 07:00 – 11:30 A2-202 − Sự hài lòng trong công việc ThS. Phan Thị Thanh Ngày 24/06/2015 − Sự gắn kết của nhân viên với Hiền tổ chức − Hành vi công dân tổ chức B3: 07:00 – 11:30 … − Cách thức tạo ấn tượng tốt với Anh Trần Thanh Hải – Ngày 06/07/2015 nhà tuyển dụng thông qua hồ GĐNS SCANCOM sơ xin việc − Cách thức tạo ấn tượng tốt với nhà tuyển dụng trong quá trình phỏng vấn tuyển dụng
  3. Bài 1: HỆ THỐNG LẠI KIẾN THỨC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP Nội dung: 1. Hoạch định nguồn nhân lực 2. Phân tích công việc 3. Tuyển dụng 4. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 5. Đánh giá hiệu quả thực hiện công việc 6. Quan hệ lao động trong doanh nghiệp
  4. Bài 2. THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC 1. Sự hài lòng trong công việc (Job Satisfaction) 2. Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (Organizational Commitment) 3. Hành vi công dân tổ chức (Organizational Citizenship Behavior)
  5. Bài 2. THÁI ĐỘ, HÀNH VI CỦA NHÂN VIÊN TRONG TỔ CHỨC 1 2 3 4 5 6 Faces Scale, Kunin, 1955
  6. 1. Sự hài lòng trong công việc (Job Satisfaction) Tại sao sự hài lòng trong công việc lại quan trọng? Hiệu quả công việc Tình trạng nghỉ làm Nhân viên Tình trạng bỏ việc không hài lòng Chậm trễ Hành vi công dân tổ chức Hành vi phản hiệu quả
  7. 1. Sự hài lòng trong công việc (Job Satisfaction) Hành vi phản hiệu quả (counterproductive behavior) (*) - Hành vi nhắm vào cá nhân: • Buôn chuyện • Sử dụng chiêu trò chính trị • Quấy rối • Hành xử khiếm nhã • Bạo lực • Bắt nạt - Hành vi nhắm vào tổ chức • Trộm cắp • Phá hoại * Berry, Ones & Sackett, 2007
  8. 1. Sự hài lòng trong công việc (Job Satisfaction) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc? Khuynh hướng cá nhân Sự hài lòng với cuộc sống Kỳ vọng về công việc Sự phù hợp với tổ chức Sự hài lòng trong công Nhận thức về sự công bằng việc Đồng nghiệp Nhân tố gây stress Bản thân công việc
  9. 1. Sự hài lòng trong công việc (Job Satisfaction) Cá nhân phải làm gì để tăng sự hài lòng trong công việc? Với nhà tuyển dụng Với đồng nghiệp Im lặng Với cấp trên Thảo luận về nhu cầu phát triển
  10. 2. Sự gắn kết của nhân viên với tổ chức (Organizational Commitment) Ba mức độ gắn kết của nhân viên với tổ chức(*)  Gắn kết tình cảm (Affective Commitment)  Tôi sẽ rất vui khi dành toàn bộ phần còn lại của sự nghiệp để gắn bó với tổ chức này  Tôi thực sự cảm thấy như thể vấn đề của tổ chức là vấn đề của chính mình Gắn kết tiếp tục (Continuance Commitment)  Nghỉ việc ở đây, ngay lúc này là việc rất khó khan đối với tôi, dù đó là điều tôi muốn  Tôi tin rằng mình có quá ít lựa chọn để tính đến chuyện nghỉ việc ở đây Gắn kết quy phạm (Normative Commitment)  Tôi sẽ cảm thấy có lỗi nếu nghỉ việc ở đây vào lúc này  Tổ chức này xứng đáng có được sự trung thành của tôi * Mayer, Allen, 1991
  11. 3. Hành vi công dân trong tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) OCB – là “Những hành vi mang bản tính cá nhân, không phải là một phần của những yêu cầu chính thức đối với người lao động, tuy nhiên lại thúc đẩy sự vận hành hiệu quả của tổ chức”(Organ, 1988)
  12. 3. Hành vi công dân trong tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) OCB có 7 loại(*): 1. Giúp đỡ (Helping) – Giúp đỡ đồng nghiệp, ông chủ, khách hàng 2. Hành vi tuân thủ (Compliance) – Xây dựng đội nhóm, bộ phận, tổ chức 3. Hành vi cao thượng (Sportsmanship) – Không phản đối sự thiếu công bằng hoặc thể hiện sự bất mãn với tổ chức hoặc nhà quản trị 4. Phẩm hạnh nhân viên (Civic virtue) – Sự sẵn sàng tham gia một cách có trách nhiệm và tinh thần xây dựng vào chính sách và những quy trình quản lý của tổ chức * Organ và các cộng sự (2006)
  13. 3. Hành vi công dân trong tổ chức (Organizational Citizenship Behavior) OCB có 7 loại(*): 5. Trung thành (loyalty) – Thể hiện lòng tự hào về tổ chức với những người ngoài tổ chức 6. Phát triển bản thân (self-development) – Tự động có những bước tiến để phát triển kỹ năng và kiến thức liên quan đến công việc 7. Cá nhân khởi xướng (Individual Initiative) – Hầu hết các hành vi đều vượt qua mức cần thiết để đề phòng hay giải quyết vấn đề * Organ và các cộng sự (2006)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2