Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
lượt xem 9
download
Bài giảng "Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực" được biên soạn với các nội dung chính sau: Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Việt Nam. Mời các bạn cũng tham khảo bài giảng tại đây!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3. ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1
- MỤC TIÊU Sau khi học xong chương 3, sinh viên có thể: Nắm được vai trò và các phương pháp đào tạo và phát triển các nguồn lực con người trong tổ chức Hiểu và nhớ các kiến thức về xây dựng và tổ chức các chương trình đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong tổ chức. Liên hệ và vận dụng vào thực tiễn về đào tạo và phát triển nhân tài trong các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- NỘI DUNG I. Tổng quan về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực II. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực III. Một số vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại việt nam
- I. TỔNG QUAN VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1. Khái niệm đào tạo và phát triển 2. Mục đích của đào tạo và phát triển 3. Vai trò của đào tạo và phát triển 4. Nguyên tắc của đào tạo và phát triển
- PHÁT TRIỂN Là các hoạt ĐÀO TẠO hay còn gọi là động học tập vượt ra khỏi đào tạo kỹ năng): Được phạm vi công việc trước mắt hiểu là các hoạt động học của người lao động, nhằm tập nhằm giúp cho người mở ra cho họ những công lao động có thể thực hiện việc mới dựa trên cơ sở có hiệu quả hơn chức những định hướng tương lai năng, nhiệm vụ mình. của tổ chức. 1. KHÁI NIỆM GIÁO DỤC: là các hoạt động học tập để chuẩn bị bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một công việc Trong quan trị khác phù hợp hơn trong nguồn nhân lực tương lai.
- Mô hình những người chịu trách nhiệm về phát triển nguồn nhân lực có thể mô tả như sau Cấp quản trị trực tuyến là: Huấn luyện viên Nhân viên với tư cách Trưởng bộ phận nhân sự nhà đồng hành kinh Cấp quản trị gián tiếp là: là: Nhà tư vấn doanh = tự phát triển Người đỡ đầu Lãnh đạo doanh nghiệp là: Người ủng hộ
- Phân biệt hoạt động đào tạo và hoạt động phát triển HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN Tập trung CÔNG VIỆC HIỆN TẠI CÔNG VIỆC TƯƠNG LAI Phạm vi CÁ NHÂN CÁ NHÂN, NHÓM, TỔ CHỨC Thời gian NGẮN HẠN DÀI HẠN KHÁC PHỤC SỰ THIẾU HỤT VỀ CHUẨN BỊ CHO TƯƠNG LAI Mục đích KỸ NĂNG.
- 2. Mục đích Xã hội • Tạo ra nguồn nhân lực có Tổ chức trình độ chuyên môn cao. Chiến lược chủ chốt cho Người lao động • Trình độ tay nghề tăng sự phồn vinh của đất lên: năng suất cao nước. • Tạo sự gắn bó với tổ chức. • Nâng cao chất lượng • Tạo tính chuyên nghiệp thực hiện công việc trong phong cách làm việc. • Giảm tai nạn lao động • Thích ứng với công việc tại • Giảm bớt giám sát. thời điểm hiện tại và tương lai. • Phát huy tính sáng tạo
- 3. Vai trò ❖ Tăng khả năng thích ứng của doanh nghiệp trước sự thay đổi của môi trường. ❖ Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ. ❖ Góp phần thực hiện tốt chiến lược chung về nhân sự của một doanh nghiệp và cao hơn là chiến lược chung về nhân sự của quốc gia. ❖ Ngày nay Đào tạo được coi như một khoản đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của tổ chức .
- 4. Nguyên tắc Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực dựa trên 4 nguyên tắc sau: Thứ nhất: Con người hoàn toàn có năng lực phát triển. Mọi người trong một tổ chức đều có khả năng phát triển và sẽ cố gắng để thường xuyên phát triển để giữ vững sự tăng trưởng của doanh nghiệp cũng như cá nhân họ. Thứ hai: Mỗi người đều có giá trị riêng, vì vậy mỗi người là một con người cụ thể khác với những người khác và đều có khả năng đóng góp những sáng kiến. Thứ ba: Lợi ích của người lao động và những mục tiêu của tổ chức có thể kết hợp với nhau. Hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu của doanh nghiệp và lợi ích của người lao động. Sự phát triển của một tổ chức phụ thuộc vào nguồn lực của tổ chức đó. Khi nhu cầu của người lao động được thừa nhận và đảm bảo thì họ sẽ phấn khởi trong công việc. Thứ tư: Đào tạo nguồn nhân lực là một nguồn đầu tư sinh lời đáng kể, vì đào tạo nguồn nhân lực là những phương tiện để đạt được sự phát triển của tổ chức có hiệu quả nhất.
- II. TIẾN TRÌNH ĐÀO TẠO GIAI ĐOẠN ĐÁNH GIAI ĐOẠN GIAI ĐOẠN GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO: - PHÂN TÍCH TỔ CHỨC - PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC - PHÂN TÍCH CÁ NHÂN XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU LỰA CHỌN ĐÀO TẠO PP ĐÀO TẠO XÂY DỰNG TIẾN HÀNH ĐO LƯỜNG CÁC TIÊU CHUẨN ĐÀO TẠO VỚI TIÊU CHUẨN
- 1. Đánh giá nhu cầu Khi nào? Bao lâu? a.Xác định Bộ phận nào? vấn đề Kỹ năng nào? Loại lao động nào? Bao nhiêu người?
- - Kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện công việc b. Tiến trình xác định nhu - Dự kiến những yêu cầu đối với cầu nhân viên tương lai Làm tốt Công việc thực hiện kém hiệu quả Chưa đặt vấn Chuẩn bị Do không Không đề đào tạo tương lai muốn làm biết làm So sánh với - Ko biết làm gì Chính sách Ko đủ tiêu chuẩn - Ko có điều nhân sự trình độ kiện để làm Tái bố Có khả năng Thải hồi trí công việc đào tạo được Phí tổn Tuyển nhân ĐÀO TẠO Phí tổn lớn hợp lý viên khác
- c. Cơ sở xác định nhu cầu Phân tích tổ Phân tích công việc chức • Xác định những nhiệm vụ cần thực hiện • Phân tích chiến Tổ chức • Đánh giá tình hình thực lược của tổ chức. hiện công việc hiện tại. • Xác định những thiếu sót Công việc • Khả năng của người để xác định nhu cầu đào đào tạo, cơ sở vật tạo. chất, nguồn lực tài Cá nhân chính Phân tích cá nhân • Chú trọng đến năng lực và đặc tính cá nhân của nhân viên. • Chú trọng đến đến các đối tượng (khả năng, kỹ năng) thật sự cần đào tạo.
- Một số văn bản xác định nhu cầu đào tạo Hồ sơ nhân viên Mô tả công việc Các nguồn khác - Yêu cầu về đào tạo. - Yêu cầu công việc. - Nhân viên. - Yêu cầu về chuyển giao công việc. - Báo cáo phân tích công - Khách hàng. - Lí do được đề cập khi xin thôi việc. việc. - Đội ngũ quản lý. - Báo cáo về tình trạng tai nạn. - Hồ sơ về tình trạng - Tư vấn. - Thư phàn nàn của nhân viên. không đúng hạn. - Khen thưởng khi thực hiện tốt công - Thư phàn nàn của việc. khách hàng. - Bài kiểm tra tuyển dụng.
- 2. Giai đoạn đào tạo Nguyên tắc phản 2.1.Các nguyên Nguyên tắc củng hồi: cho nhân viên tắc học cố: học và duy trì một biết họ có tiến bộ hành vi nghề nghiệp. thông qua chương trình đào tạo không Nguyên tắc thực Nguyên tắc về sự hành: nhắc lại hoặc thích hợp: sự thích tập lại để nhớ nguyên hợp của chương trình tắc làm việc đã được đào tạo với khả năng và đào tạo. mong muốn của người học
- 2.2. Xây dựng chương trình đào tạo Tiêu chí Phương Giảng viên Chi phí pháp
- 2.2.1 Giảng viên Bên trong Những Bên ngoài Chuyên nhân viên lâu năm có gia, những nhà quản nhiều kinh nghiệm và lý có kinh nghiệm ở có khả năng truyền những tổ chức khác đạt
- Ưu, nhược điểm của đào tạo bên trong Điều kiện để thực Ưu điểm Nhược điểm hiện có hiệu quả ✔ Yêu cầu một không gian hay những trang thiết bị ✔ Lý thuyết được trang ✔ Giáo viên dạy nghề riêng đặc thù bị không có hệ phải đảm bảo về ✔ Có ý nghĩa thiết thực vì học viên được làm việc và thống; năng lực, trình độ có thu nhập trong khi học ✔ Can thiệp vào sự tiến chuyên môn và khả ✔ Mang lại sự chuyển biến gần như ngay tức thời hành công việc; năng truyền thụ trong kiến thức và kỹ năng thực hành ✔ Học viên có thể bắt ✔ Quá trình đào tạo ✔ Cho phép học viên thực hành những gì mà tổ chức chước những kinh phải được tổ chức trông mong ở họ sau quá trình đào tạo kết thúc nghiệm, thao tác chặt chẽ và có kế ✔ Tạo điều kiện cho học viên được làm việc cùng không tiên tiến của hoạch đồng nghiệp tương lai của họ người dạy.
- Ưu, nhược điểm của đào tạo ngoài công việc Ưu điểm Nhược điểm - Học viên được trang bị đầy đủ và - Chi phí cao; có hệ thống các kiến thức lý - Phạm vi hẹp; thuyết và thực hành; - Không đi sát được nhu cầu - Không can thiệp tới việc thực hiện mà các nhà quản trị muốn ở công việc ; nhân viên của mình;
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - ĐH Mở TP. HCM
109 p | 591 | 152
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 160 | 25
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - ĐH Mở TP.HCM
10 p | 145 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 7 - Những vấn đề hiện tại và xu hướng quản trị nhân lực
21 p | 24 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Phạm Thị Bích Ngọc
31 p | 61 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 29 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 4: Chuyển giao quy trình và chính sách quản trị nhân lực quốc tế
7 p | 30 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực quốc tế
12 p | 57 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực
16 p | 102 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
10 p | 21 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực
9 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
12 p | 26 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 p | 44 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
13 p | 31 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
10 p | 24 | 3
-
Bài giảng Quản trị nhân lực công - Chương 1: Tổng quan quản trị nhân lực trong tổ chức công
33 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn