Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 11 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh
lượt xem 13
download
Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 11 Quản trị tiền công và tiền lương do TS. Nguyễn Tiến Mạnh biên soạn với các nội dung chính được trình bày như sau: ý nghĩa của quản trị tiền công, tiền lương, xây dựng hệ thống trả công trong doanh nghiệp,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị nhân lực nâng cao: Chương 11 - TS. Nguyễn Tiến Mạnh
- CHƯƠNG XI QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG VÀ TIỀN LƯƠNG I. Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG Trả công LĐ là một hoạt động - NLĐ TÍCHQL CỰCnhân sự có ý nghĩa: TRẢ CÔNG - TỔ CHỨC ĐẠT XÃ HỘI LAO ĐỘNG HQ KT Đối với người LĐ: - Tiền công là phần thu nhập cơ bản nhất trong sinh hoạt - Ảnh hưởng đến địa vị của NLĐ trong gia đình, DN và XH - Thúc đẩy NLĐ ra sức học tập, nâng cao trình 1 độ
- Đối với tổ chức - Tiền công là chi phí SX. Tiền công ảnh hưởng đến chi phí, giá thành SP, giá cả và khả năng cạnh tranh của SP - Là công cụ thu hút, duy trì những LĐ giỏi - Là công cụ để QL chiến lược NNL của tổ chức. Đối với xã hội - Tiền công đóng góp một phần đáng kể vào thu nhập QD, tăng nguồn thu của CP và 2 điều tiết thu nhập…
- II. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC Nhà nước ban hành hệ thống 3
- Yếu tố 1 – Thang lương Là bảng xác định QHệ tỷ lệ về tiền lương giữa những công nhân theo trình độ lành nghề của họ Thang lương gồm có 1 số bậc lương và hệ số lương - Bậc lương phân biệt trình độ lành nghề, xếp từ thấp đến cao: Cao nhất có thể là 3 hoặc 7… - Hệ số lương: lương của 1 CN so với mức lương tối thiểu là bao nhiêu lần: hệ số 2,3; hệ số 5,87… 4
- Yếu tố 2 – Mức lương Là số tiền dùng để trả công LĐ trong 1 ĐV thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương. Hiện nay mức lương tối thiểu có hệ số bằng 1, mức lương các bậc trong thang bảng lương được tính theo công thức sau: Mi = M1 X Ki Mi: Mức lương bậc i M1: Mức lương tối thiểu Ki: Hệ số lương bậc i 5
- Yếu tố 3 – Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật Là văn bản quy định: Mức độ phức tạp của CV và Trình độ lành nghề của CN ở một bậc nào đó (có kiến thức lý thuyết và thực hành). Trong bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật thì Cấp bậc CV và Cấp bậc CN có liên quan chặt chẽ với nhau. 2. Chế độ lương chức vụ * Để trả lương cho NLĐ trong các tổ chức QLNN, các tổ chức KTXH, CBQL các DN…tùy theo chức danh và thâm niên nghề nghiệp 6
- III. XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẢ CÔNG TRONG DOANH NGHIỆP THÙ LAO THEO CÔNG VIỆC (AD nhiều) HỆ THỐNG TRẢ CÔNG THÙ LAO THEO CÁ NHÂN (AD ít) 1. Ba quyết định về tiền công * Quyết định về mức trả công: có liên quan đến mức thù lao của tổ chức này với tổ chức khác khi cùng thực hiện những CV tương tự. * Quyết định về cấu trúc tiền công: có liên quan 7 đến khoản tiền trả cho các CV khác nhau trong 1
- Cả 3 QĐ này đều quan trọng, đặc biệt là QĐ về cấu trúc tiền công. Có 3 cách để đưa ra QĐ về cấu trúc tiền công: CBQL đưa ra; Thỏa thuận giữa QL và Công đoàn; Đánh giá công giá 2. Đánh việc.công việc Là việc xác định 1 cách có hệ thống giá trị của mỗi CV trong tổ chức. Mục đích là loại trừ những sự không công bằng trong trả công. Điều kiện: (1). Có hệ thống văn bản mô tả CV, (2). Hợp tác chặt chẽ giữa8 người QL
- Phương pháp Đánh giá CV - Xếp hạng công việc: Sắp xếp từ cao đến thấp về giá trị - Phân hạng (phân loại): So sánh bản mô tả CV với các hạng, loại CV được XD trước – sắp xếp vào hạng CV phù hợp. - Cho điểm: Bản mô tả CV – Phân tích nội dung CV – Phân phối điểm cho các yếu tố cụ thể - mức tiền công. PP này được áp dụng ở nhiều DN. - So sánh yếu tố: Đánh giá CV–So sánh từng yếu tố thù lao-Sắp xếp thứ tự theo giá trị CV. Phương pháp này ít áp dụng vì mất nhiều9 thời
- Các bước ĐGCV theo phương pháp cho Bước 1. Xác định các điểm công việc then chốt (15-20 CV) CV then chốt: - Có nội dung ổn định - Có thể so sánh được - Đã được trả công tương xứng Bước 2. Xác định các yếu tố thù lao – Là các yếu tố cơ bản của một CV để điều chỉnh mức trả công Yếu tố thù lao gồm: Yêu cầu về kỹ năng; Trách nhiệm; Yêu cầu về thể lực; Các ĐK làm việc; Các trách nhiệm giám sát; đòi hỏi về trí tuệ… 10
- Ví dụ: Trong 1 CV có Yếu tố kỹ năng có tỷ trọng cao gấp 4 lần so với các ĐKLV Yếu tố thù lao Tỷ trọng đóng góp Mức độ/Điểm % 1 2 3 4 5 1. Kỹ năng 40 20 32 48 72 100 2. Trách nhiệm 30 15 24 36 54 75 11
- Bước 4: Xác định tổng số điểm tối đa mà một CV có thể được nhận và số cấp độ mà mỗi yếu tố thù lao cần phải chia ra Tổng số điểm tối đa một CV có thể ấn định là 200, 250, 500, thậm chí 1000 điểm. Các yếu tố có thể được chia thành 3 hay 5 mức độ Bước 5: Xây dựng bảng điểm Căn cứ vào trọng số từng yếu 12 tố, mức
- Bước 6: Tiến hành cho điểm các công việc Hội đồng đánh giá tính giá trị điểm cho từng CV thông qua so sánh bản mô tả CV với từng yếu tố, từng cấp độ và sử dụng bảng điểm. Sắp xếp thứ tự Ví dụ: Công việc của giá CV theo công nhân vận hành trị điểm. máy nghiền Yếu tố thù lao Mức độ Điểm 1. Kỹ năng 3 48 13
- 3. Trình tự XD hệ thống trả công của Gồm 6 bước sau doanh đây nghiệp Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu mà Nhà nước QĐ Bước 2: Khảo sát các mức lương thịnh hành trên thị trg Bước 3: Đánh giá CV (như trên đã trình bày) Bước 4: Xác định các ngạch tiền công/hạng lương Ngạch tiền công là một nhóm các CV dọc theo hệ thống thứ bậc về Giá trị và14được trả
- Bước 6: Phân chia ngạch thành các bậc lương Có 3 cách chia thành bậc: Tăng đều đặn; Tăng lũy tiến; Tăng lũy thoái. Để thiết kế một thang lương cần định nghĩa 1 số khái niệm sau: - Bội số của thang lương (B) S max B = S min S max là mức lương cao nhất15 của
- - Hệ số lương: là hệ số cho biết mức lương nào đó trong ngạch bằng bao nhiêu lần so với mức - Mức lương: lương thấp trả là số tiền nhất cho NLĐ ở từng bậc trong 1 ĐV thời gian phù hợp với các bậc trong thang lương - Hệ số tăng tuyết đối: là hiệu số của các hệ số lương liền kề - Hệ số tăng tương đối: là tỷ lệ phần trăm hệ số 2 bậc liền kề. Ví dụ 1 thang lương 7 bậc. Chỉ tiêu Bậc 16 lương
- Trình tự thiết kế thang lương 17
- Thực hiện các hoạt động sau: IV. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG - Điều chỉnh các mức tiền công cũ phù hợp với HT mới - Xếp lương cho NLĐ mới vào HT tiền công tùy tổ chức - Tính toán trả lương, trả công cho NLĐ trong tổ chức - Thực hiện tăng lương/tiền công - Cấp nhật thường xuyên hệ thống 18 tiền
- TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 11 Các tổ chức cần QT có HQ chương trình tiền công, tiền lương vì tiền công ảnh hưởng lớn đến NLĐ, Tổ chức và cả XH. ĐGCV giúp cho tổ chức đưa ra được 1 cơ cấu tiền công hợp lý. Có 4 phương pháp ĐGCV, riêng PP cho điểm được sử dụng nhiều. Các bước XD cơ cấu tiền công. QT tiền công gồm nhiều hoạt động trong tổ chức. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Ý nghĩa của QT tiền công trong19DN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - ĐH Mở TP. HCM
109 p | 591 | 152
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 1 - ĐH Mở TP.HCM
20 p | 161 | 25
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 3 - ĐH Mở TP.HCM
10 p | 148 | 19
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Chương 7 - Những vấn đề hiện tại và xu hướng quản trị nhân lực
21 p | 24 | 9
-
Bài giảng Quản trị nhân lực: Bài 1 - TS. Phạm Thị Bích Ngọc
31 p | 61 | 8
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
20 p | 29 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 4: Chuyển giao quy trình và chính sách quản trị nhân lực quốc tế
7 p | 31 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực quốc tế - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực quốc tế
12 p | 60 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Bài 1: Tổng quan về Quản trị nhân lực
16 p | 103 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực
10 p | 21 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực
9 p | 27 | 6
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực
12 p | 35 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 1: Tổng quan về quản trị nhân lực
12 p | 26 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực (Trình độ: Thạc sĩ)
34 p | 44 | 5
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 4: Tổ chức bộ máy quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
13 p | 31 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 5: Tổ chức hoạt động quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
11 p | 12 | 4
-
Bài giảng Quản trị nhân lực căn bản - Chương 7: Kiểm soát quản trị nhân lực (Chương trình Sau đại học)
10 p | 24 | 3
-
Bài giảng Quản trị nhân lực công - Chương 1: Tổng quan quản trị nhân lực trong tổ chức công
33 p | 21 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn