Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 5 - GV. Trương Thị Hương Xuân
lượt xem 66
download
Nội dung của chương 5 Bố trí mặt bằng nằm trong bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp nhằm khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng, các loại hình bố trí mặt bằng chủ yếu. Thực chất của bố trí mặt bằng trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 5 - GV. Trương Thị Hương Xuân
- Chương 5 BỐ TRÍ MẶT BẰNG
- I. Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng 1.1. Khái niệm và ý nghĩa Thực chất của bố trí mặt bằng trong doanh nghiệp là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường. Kết quả của quá trình này hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng và các bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất.
- I. Khái quát về chiến lược bố trí mặt bằng 1.1. Khái niệm và ý nghĩa í nghĩa: Tạo ra nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vào sản xuất. Tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất. Tạo tâm lý thoải mái cho người lao động, do đó mà năng suất lao động sẽ được nâng cao. Tiết kiệm được hao phí về sức lực và tài chính. Tạo điều kiện để thực hiện tốt chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
- I. KHÁI QUÁT VỀ CHIẾN LƯỢC BỐ TRÍ MẶT BẰNG 1.2. Các yêu cầu trong bố trí mặt bằng Đảm bảo sự cân đối giữa không gian hiện có và công suất hoạt động của nhà máy. Phù hợp với đặc điểm thiết kế của sản phẩm và dịch vụ. Đảm bảo an toàn cho người lao động. Dòng thông tin nhanh, đúng lúc, kịp thời.
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.1. Mặt bằng cố định vị trí Mặt bằng cố định vị trí là một loại mặt bằng mà đối tượng chế biến luôn cố định tại một nơi, do đó người và công cụ lao động phải di chuyển đến khu vực làm việc. Thường được sử dụng trong các dự án lớn, đóng tàu biển và sản xuất những máy bay lớn.
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.2. Mặt bằng theo định hướng công nghệ Bộ phận Bộ phận Bộ phận chức năng A chức năng C chức năng E Bộ phận Bộ phận Bộ phận chức năng B chức năng D chức năng F Được sử dụng cho công nghệ cửa hàng công việc và công nghệ theo loạt
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.2. Mặt bằng theo định hướng công nghệ Ưu điểm: Hệ thống sản xuất có tính linh hoạt cao; Tính độc lập của các bộ phận cao; Khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân. Nhược điểm: Chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao; Lịch trình sản xuất và các hoạt động không ổn định; Sử dụng nguyên vật liệu kém hiệu quả; Mức độ sử dụng máy móc, thiết bị thấp; Khó kiểm soát và chi phí kiểm soát cao; Đòi hỏi phải có sự chú ý đến từng công việc cụ thể.
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.3. Mặt bằng theo định hướng sản phẩm Sản Nguyên NLV NLV NLV NLV NLV NLV NLV NLV phẩm liệu 11 22 33 44 hoàn chỉnh 1 2 3 4 5 Người lao động 6 10 9 8 7
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.3. Mặt bằng theo định hướng sản phẩm Ưu điểm: Tốc độ sản xuất nhanh; Chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm thấp; Chuyên môn hoá lao động, giảm chi phí và thời gian đào tạo, năng suất lao động cao; Việc di chuyển của nguyên liệu, bán thành phẩm dễ dàng; Mức độ sử dụng lao động và thiết bị cao; Hình thành thói quen, kinh nghiệm trong sản xuất. Lịch trình s ản xu ất ổn định. Dễ dàng hơn trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và kh ả năng kiểm soát hoạt động sản xuất cao hơn. Hạn chế: Hệ thống sản xuất không linh hoạt với những thay đổi về khối lượng sản phẩm, thiết kế sản phẩm và quá trình; Hệ thống sản xuất có thể bị ngừng khi có một công đoạn bị trục trặc; Chi phí cho bảo dưỡng, duy tu máy móc lớn; Không áp dụng được chế độ khuyến khích cá nhân do tăng năng su ất lao động của một cá nhân không có tác dụng thực tế.
- II. CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ MẶT BẰNG CHỦ YẾU 2.4. Mặt bằng hỗn hợp Tế bào sản xuất Là một kiểu bố trí trong đó máy móc thiết bị được nhóm vào một tế bào mà ở đó có thể chế biến các sản phẩm chi tiết có những đòi hỏi về mặt công nghệ giống nhau. Bố trí theo nhóm công nghệ Bao gồm việc xác định các chi tiết, bộ phận giống nhau cả về đặc điểm thiết kế, đặc điểm sản xuất và nhóm chung thành các bộ phận cùng họ. Hệ thống sản xuất linh hoạt Hệ thống sản xuất linh hoạt là hệ thống sản xuất khối lượng vừa và nhỏ có thể điều chỉnh nhanh để thay đổi mặt hàng dựa trên cơ sở tự động hoá với sự điều khiển bằng chương trình máy tính.
- III. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRONG DOANH NGHIỆP 3.1. Bố trí mặt bằng theo định hướng sản phẩm Bước 1:Xác định thời gian chu kỳ Bước 2: Xác định thứ tự các công việc và cách bố trí hiện tại Bước 3: Xác định hiệu quả của cách bố trí hiện tại Bước 4: Xác định số nơi làm việc tối thiểu Bước 5: Cải tiến phương án ban đầu Bước 6: Đánh giá hiệu quả của phương án mới
- Bước 1:Xác định thời gian chu kỳ Thời gian chu kỳ là tổng thời gian mà mỗi nơi làm việc phải thực hiện tập hợp các công việc để tạo ra được một đơn vị đầu ra. Thời gian chu kỳ tối thiểu = T/gian bước công việc dài nhất Thời gian chu kì tối đa = tổng thời gian thực hiện các bước công việc . Thời gian chu kì tối đa và tối thiểu được sử dụng để xác định giới hạn dưới và giới hạn trên của tiềm năng đầu ra có thể đạt tới của mỗi bộ phận. Thời gian chu kỳ được tính theo công thức sau: OT CT = Trong đó: D CT là thời gian chu kì OT là thời gian làm việc trong ngày D là đầu ra dự kiến
- Bước 4: Xác định số nơi làm việc tối thiểu N min = ∑t CT Trong đó: Nmin là số nơi làm việc tối thiểu ∑t là tổng thời gian của các công việc
- Bước 5: Cải tiến phương án ban đầu Áp dụng nguyên tắc: “Bố trí theo thời gian thao tác dài nhất” Ưu tiên bố trí công việc dài nhất vào nơi làm việc một, nhưng phải đảm bảo yêu cầu công việc trước nó; Xác định số thời gian còn lại của nơi làm việc đó; Nếu có thể cần bố trí ghép thêm công việc dài nhất tiếp theo; Tiếp tục cho đến hết. Áp dụng nguyên tắc:"Bố trí theo thời gian thao tác ngắn nhất”. Ưu tiên bố trí công việc ngắn nhất vào nơi làm việc một, nhưng phải đảm bảo yêu cầu công việc trước nó; Xác định số thời gian còn lại của nơi làm việc đó; Nếu có thể cần bố trí ghép thêm công việc ngắn nhất tiếp theo; Tiếp tục cho đến hết.
- III. BỐ TRÍ MẶT BẰNG TRONG DOANH NGHIỆP Ví dụ: Một nhà máy sản xuất khung kính nhôm có kế hoạch sản xuất 320 khung cửa một ca. Trình tự, thời gian thực hiện và cách bố trí các công việc được cho ở bảng sau: N¬i lµm viÖc C«ng viÖc C«ng viÖc phải Thê i g ian thùc lµm tríc hiÖn (g i©y) 1 A - 70 2 B A 80 3 C A 40 D A 20 4 E A 40 F B, C 30 5 G C 50 6 H D, E, F, G 50 Tæ ng thê i g ian thùc hiÖn c ¸c c «ng viÖc 380
- Bước 1: Xác định thời gian chu kỳ Thêi gian chu kú tối đa: 380 giây Thêi gian chu kỳ tối thiểu: 80 giây Số khung cửa tối đa và tối thiểu sẽ sản xuất được trong một ca: 8 × 3600 28800 = = 360 8 × 3600 28800 = = 79 80 80 380 380 Nh vËy, kÕ ho¹ch s¶n xuÊt 320 khung cöa trong mét ngµy lµ cã thÓ thùc hiÖn ®îc. Víi ® ra lµ 320 khung cöa mét ca th× thêi gian chu Çu kú theo kÕ ho¹ch: 3600 28800 8× = = 90 320 320
- Bước 2: Xác định thứ tự các công việc và cách bố trí hiện tại E F A B H C G D
- Bước 3: Xác định hiệu quả của cách bố trí hiện tại ĐÞa ®iÓm lµm viÖc 1 2 3 4 5 6 Tæng (Gi©y) Thời gian chu kỳ 90 90 90 90 90 90 540 (giây) Thời gian sản xuất 70 80 60 70 50 50 380 (giây) Thời gian nhàn rỗi 20 10 30 20 40 40 160 (giây) Hiệu quả của phương án bố trí: 380 : 540 × 100 = 70,4 %
- Bước 4: Xác định số nơi làm việc tối thiểu 380 N min = = 4,22 90
- Bước 5: Cải tiến phương án ban đầu Dùng phương pháp ưu tiên công việc có thời gian dài nhất: C«ng Thê i g ian c ßn N¬i lµm Danh mô c c «ng viÖc viÖc l¹i c ña nhÞp viÖc c hän d©y c huyÒn A (70) A(70) 20 1 B (80); C (40); D (20); D (20) 0 E(40) 2 B (80); C (40); E(40) B (80) 10 C (40); E(40) C (40) 50 3 E(40); F(30); G(50) G (50) 0 E(40); F(30) E (40) 50 4 F(30); H(50) F (30) 20 5 H (50) H(50) 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Hoạch định tổng hợp
54 p | 642 | 120
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
44 p | 367 | 112
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - GV. Lê Thị Nguyên Tâm
29 p | 246 | 86
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 5: Quản trị tồn kho
52 p | 348 | 85
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Tổ chức sản xuất
20 p | 520 | 80
-
Bài giảng Quản trị sản xuất (8 chương)
132 p | 258 | 80
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 2: Dự báo nhu cầu sản xuất
51 p | 470 | 70
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - ThS. Hồ Nguyên Khoa
121 p | 197 | 68
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - GV. Trương Thị Hương Xuân
17 p | 268 | 66
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 4: Lập trình sản xuất
77 p | 334 | 60
-
Bài giảng Quản trị sản xuất (312tr)
312 p | 136 | 48
-
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 1 - TS. Trương Minh Đức
13 p | 194 | 37
-
Tập bài giảng Quản trị sản xuất tác nghiệp
202 p | 83 | 33
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Chức năng sản xuất
25 p | 269 | 27
-
Bài giảng Quản trị sản xuất & tác nghiệp: Chương 1 - Những vấn đề chung về quản trị sản xuất & dịch vụ
39 p | 147 | 22
-
Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị SX và DV
12 p | 144 | 16
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
90 p | 22 | 5
-
Bài giảng Quản trị sản xuất: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
108 p | 15 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn