Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Oanh
Chia sẻ: Thiendiadaodien Thiendiadaodien | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:77
lượt xem 16
download
Mục tiêu của bài giảng là giúp người học nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân loại dự án đầu tư, biết cách xác định dòng tiền của dự án, sử dụng được phương pháp thẩm định dự án đầu tư; nắm được ưu, nhược điểm của từng phương pháp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - Nguyễn Thị Oanh
- CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4 TRONG DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU: Nắm được khái niệm đầu tư dài hạn và phân loại dự án đầu tư Biết cách xác định dòng tiền của dự án Sử dụng được phương pháp thẩm định dự án đầu tư; nắm được ưu, nhược điểm của từng phương pháp
- CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4 TRONG DOANH NGHIỆP NỘI DUNG: I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN III.THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1. KHÁI NIỆM 2. PHÂN LOẠI 3. CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ DÀI HẠN
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 1.KHÁI NIỆM Đầu tư dài hạn của DN là quá trình hoạt động sử dụng vốn để hình thành nên các tài sản cần thiết nhằm mục đích tối đa hoá tài sản của chủ DN trong khoảng thời gian dài trong tương lai.
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2. PHÂN LOẠI 2.1. Theo cơ cấu vốn đầu tư Đầu tư xây dựng cơ bản Chi tiết thành 3 loại : + Đầu tư cho công tác xây lắp + Đầu tư cho máy móc thiết bị + Đầu tư xây dựng cơ bản khác Hoặc thành 2 loại : + Đầu tư về tài sản cố định hữu hình (có hình thái vật chất) + Đầu tư về tài sản cố định vô hình
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2. PHÂN LOẠI 2.1. Theo cơ cấu vốn đầu tư Đầu tư xây dựng cơ bản Đầu tư về vốn lưu động Đầu tư liên doanh và đầu tư về tài sản tài chính khác
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2. PHÂN LOẠI 2.2. Theo mục đích đầu tư Đầu tư thay thế thiết bị cũ nhằm duy trì hoạt động sản xuất hiện tại Đầu tư thay thế thiết bị nhằm giảm chi phí sản xuất Đầu tư nhằm mở rộng các sản phẩm và thị trường hiện tại Đầu tư mở rộng sản phẩm và thị trường mới Đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội Các dự án đầu tư khác
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2. PHÂN LOẠI 2.3. Theo mối tương quan giữa các dự án Các dự án độc lập Các dự án loại trừ lẫn nhau Các dự án phụ thuộc
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 3. CÁC BƯỚC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ DÀI HẠN Bước 1: Đưa ra đề xuất các dự án đầu tư Bước 2: Xác định dòng tiền của các dự án đầu tư Bước 3: Xác định tỷ lệ chiết khấu (tính toán chi phí sử dụng vốn) Bước 4: Thẩm định dự án đầu tư Bước 5: Đánh giá dự án sau khi kết thúc
- CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ 4 ĐẦU TƯ DÀI HẠN 4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ DÀI HẠN Chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước Thị trường và cạnh tranh Lãi suất tiền vay và chính sách thuế: Tiến bộ khoa học kỹ thuật Khả năng tài chính
- CHƯƠNG 4 II. XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 1.KHÁI NIỆM 2.NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN 3.CÁCH XÁC ĐỊNH DÒNG TIỀN CỦA DỰ ÁN 4.VÍ DỤ ÁP DỤNG
- II. 1. Khái niệm dòng tiền Dòng tiền của dự án được hiểu là các khoản thu và chi kỳ vọng xuất hiện tại các móc thời gian khác nhau trong suốt chu kỳ c•Dòng ủa dựtiền án chi ra (hay dòng tiền ra) là dòng tiền xuất ra để thực hiện đầu tư, có thể được gọi là dòng tiền “âm” •Dòng tiền thu vào (hay dòng tiền vào) là dòng tiền nhập vào từ thu nhập do đầu tư đưa lại, có thể gọi là dòng tiền “dương”
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.1. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền ròng 2.2. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở sau thuế 2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm 2.4. Nguyên tắc sử dụng dòng tiền chưa trả
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.1. Nguyên tắc dựa trên cơ sở dòng tiền ròng (Net Cash Flow) NCF = CF(in) – CF(out)
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.2. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở sau thuế ( After tax cash flow) Vì đầu tư ban đầu của một dự án đòi hỏi chi phí bằng tiền mặt không thuế nên thu nhập từ dự án cũng phải được xác định cùng đơn vị, tức là dòng tiền sau thuế
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) • Xem xét việc thực hiện dự án sẽ tác động thế nào đến toàn bộ dòng tiền của doanh nghiệp • Chỉ tính dòng thuế phát sinh do việc chấp nhận dự án, không tính đến dòng tiền không bị dự án làm thay đổi Dòng tiền tăng thêm = Dòng tiền khi có dự án – Dòng tiền khi không có dự án
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) Ví dụ: Giả sử một doanh nghiệp hiện đang vận hành một chiếc máy có tuổi thọ kỳ vọng là 5 năm. Thu nhập thuần ước tính của máy mỗi năm là 1000USD, giá trị của máy ở thời điểm hiện tại là 6000USD và giá trị còn lại của máy ở thời điểm kết thúc năm thứ 5 là 0. Hiện nay công ty xem xét để mua một máy mới có hiệu quả hơn nhằm thay thế cho máy cũ trên. Tuổi thọ của máy mới là 5 năm và do có hiệu quả hơn nên thu nhập thuần của máy mới là 13.000USD mỗi năm. Giá bán hiện nay của máy mới là 17.000USD ( gồm cả chi phí vận chuyển và lắp đặt) và giá trị còn lại ở cuối năm thứ 5 là 5000 USD.
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) Năm 0 1 2 3 4 5 Giá mua máy mới Dòng tiền thuần của máy mới Giá bán máy cũ Dòng tiền thuần của máy cũ Thu nhập tăng thêm
- 2. Các nguyên tắc II. xác định dòng tiền 2.3. Nguyên tắc xác định dòng tiền trên cơ sở dòng tiền tăng thêm (incremental cash flow) Có 4 vấn đề khi xác định dòng tiền tăng thêm: a. Chi phí thiệt hại ( chi phí chìm – sunk cost) b. Chi phí cơ hội c. Các chi phí chung d. Những tác động phụ ( side effects)
- 2.3. Nguyên tắc II. – 2 dòng tiền tăng thêm a. Chi phí thiệt hại ( chi phí chìm – sunk cost) Chi phí chìm ( sunk cost) là những khoản chi tiêu bằng Không tiền mặt trong quá khứ và được không thể thu hồi lại phép tính vào dòng được dù dự án xem xét có tiền của được thông qua hay không dự án
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Bài 1 - PGS.TS. Nguyễn Minh Kiều
33 p | 356 | 98
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - GV. Đào Thị Thương
64 p | 350 | 71
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - GV. Đào Thị Thương
100 p | 356 | 64
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - TS. Nguyễn Văn Thuận
24 p | 258 | 39
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - PGS.TS. Nguyễn Thu Thủy
36 p | 383 | 31
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Oanh
45 p | 148 | 23
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp xây dựng: Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
16 p | 165 | 21
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Ths. Nguyễn Như Ánh
29 p | 148 | 13
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Vai trò, mục tiêu và môi trường của quản trị tài chính
26 p | 131 | 12
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Trường ĐH Thương Mại
109 p | 90 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp (Trần Thị Thùy Dung)
39 p | 58 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính DN
23 p | 150 | 9
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 1: Tổng quan về quản trị tài chính doanh nghiệp
28 p | 72 | 8
-
Bài giảng Quản trị tài chính nâng cao (Advanced financial management) - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính nâng cao
10 p | 37 | 7
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 2: Nhà quản trị
18 p | 50 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - ĐH Thương Mại
13 p | 44 | 6
-
Bài giảng Quản trị tài chính 2 - Trường ĐH Thương Mại
36 p | 18 | 3
-
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 1 - Trần Nguyễn Minh Hải
134 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn