intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 2: Quản trị tri thức trong doanh nghiệp (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

55
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 2: Quản trị tri thức trong doanh nghiệp. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: các xu hướng tiếp cận quản trị tri thức; chu trình quản trị tri thức; quản trị lao động tri thức;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị tri thức - Chương 2: Quản trị tri thức trong doanh nghiệp (Năm 2022)

  1. CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ TRI THỨC TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Các xu hướng tiếp cận về QTTT 2.1.1. QTTT dựa trên hệ thống công nghệ thông tin 2.1.2. QTTT theo định hướng con người 2.2 Chu trình QTTT 2.2.1 Nhận diện tri thức 2.2.2 Sáng tạo tri thức 2.2.3 Lưu trữ tri thức 2.2.4 Chia sẻ tri thức 2.2.5 Áp dụng tri thức 2.3 Quản trị lao động tri thức 2.3.1 KN, vai trò, nhiệm vụ của LĐTT 2.3.2 Những vấn đề cơ bản về quản trị LĐTT 16
  2. 2.1 Các xu hướng tiếp cận về QTTT 2.1.1 QTTT dựa trên hệ thống công nghệ thông tin 2.1.2 QTTT theo định hướng con người 17
  3. 2.2 Chu trình quản trị tri thức Nhận 2.2.1 Nhận diện tri thức diện tri thức 2.2.2 Sáng tạo tri thức Áp Sáng dụng tri tạo tri thức thức 2.2.3 Lưu giữ tri thức 2.2.4 Chia sẻ tri thức Chia sẻ Lưu giữ tri thức tri thức 2.2.5 Áp dụng tri thức Chu trình QTTT – Theo Tổ chức Năng suất châu Á (APO, 2011) 18
  4. 2.2.1 Nhận diện tri thức: - Khái niệm: Là quá trình phát hiện tri thức từ các dữ liệu, thông tin của tổ chức (bao gồm cả tri thức ẩn và tri thức hiện, tri thức được các cá nhân thu nhận bên trong và bên ngoài tổ chức) - Mục tiêu: Hiểu rõ loại tri thức nào mà tổ chức cần đạt để đạt được mục tiêu của mình - Phương pháp: Sử dụng các công cụ để xác định rõ tổ chức đã có tri thức nào và còn thiếu loại tri thức nào qua việc trả lời 5W-1H 19
  5. 2.2.2 Sáng tạo tri thức: (1) Tạo ra một tầm nhìn tri thức (2) Phát triển các nhóm/”ba” tri thức (3) Đưa sự sáng tạo vào sản phẩm (4) Thúc đẩy sự hỗ trợ từ cấp quản lý trung gian (5) Xây dựng mạng tri thức kết nối với bên ngoài 20
  6. SÁNG TẠO TRI THỨC THEO MÔ HÌNH SECI (Nonaka & Takeuchi) Socialization (Xã hội hóa) Externalization (Ngoại hóa) Combination (Kết hợp): Internalization (nội hóa) 9/1/2022 21
  7. 2.2.3 Lưu giữ tri thức Khái niệm - Mục đích: + Là việc lưu trữ toàn bộ các tri thức của tổ chức, bao gồm cả tri thức ẩn và tri thức hiện, tri thức cá nhân và tri thức tổ chức theo cách để có thể dễ dàng truy xuất và tái sử dụng cũng như tái tạo tri thức mới phục vụ cho việc duy trì các hoạt động trong tổ chức. + Lưu giữ tri thức bao gồm một hệ thống và phương pháp để phân loại, mã hóa, lưu trữ nhằm mục đích có thể bảo tồn và truy xuất, tái sử dụng hiệu quả một cơ sở tri thức của tổ chức để tạo ra giá trị và tăng cường hiệu quả hoạt động của tổ chức. 22
  8. 2.2.3 Lưu giữ tri thức: Nội dung: (1) Mã hóa tri thức: (2)Tổ chức lưu trữ tri thức 23
  9. 2.2.4 Chia sẻ, chuyển giao tri thức Khái niệm: + Chia sẻ tri thức là quá trình trao đổi tri thức giữa các cá nhân, các nhóm làm việc và các bộ phận khác nhau trong tổ chức và giữa các tổ chức khác nhau. + Là quá trình trong đó các cá nhân trao đỗi lẫn nhau tri thức ẩn và tri thức hiện để tạo ra tri thức mới (Van Den Hooff & De Ridder (2004)) + Chuyển giao tri thức coi tri thức là tài sản hay vật thể, vì vậy tri thức có thể chuyển giao giữa các cá nhân hay từ một tổ chức này sang tổ chức khác 24
  10. Sự cần thiết và lợi ích khi chia sẻ và chuyển giao TT trong tổ chức: - Với nhân viên: - Với tổ chức: Các yếu tố ảnh hưởng tới chia sẻ tri thức: - Nhóm yếu tố liên quan đến bản chất của tri thức - Nhóm yếu tố liên quan đến cơ hội để chia sẻ tri thức - Nhóm yếu tố liên quan đến hoạt động thúc đẩy chia sẻ tri thức: 25
  11. 2.2.5 Áp dụng (ứng dụng) tri thức Khái niệm: - Ứng dụng TT là việc sử dụng vốn tri thức của tổ chức để giải quyết các công việc cụ thể - Ứng dụng TT liên quan chặt chẽ đến việc tái sử dụng TT. Tái sử dụng TT là tiến trình trong đó các phần tri thức hữu ích hay các đối tượng tri thức được đưa vào sử dụng. Nội dung: - Ứng dụng tri thức đối với cá nhân - Ứng dụng tri thức ở cấp độ nhóm hay tổ chức: 26
  12. 2.3 Quản trị lao động tri thức trong doanh nghiệp: 2.3.1 Khái niệm lao động tri thức “Là người chuyển tải công việc và kinh nghiệm cá nhân thành tri thức thông qua việc thu nhận, đánh giá, áp dụng, chia sẻ và phổ biến tri thức bên trong tổ chức để giải quyết những vấn đề cụ thể hoặc để sáng tạo ra giá trị”. (Theo Elias M.Award & Hassan M.Ghaziri) 27
  13. 2.3.2 Các vấn đề cơ bản về quản trị lao động tri thức - Vai trò, nhiệm vụ của LĐTT - Yêu cầu trong quá trình xử lý công việc của LĐTT - Vai trò của công nghệ trong quản lý LĐTT - Các nhiệm vụ, yêu cầu đối với quản lý công việc tri thức 28
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2