Bài giảng Quy hoạch du lịch - Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu QHDL
lượt xem 61
download
Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu QHDL trong "Bài giảng Quy hoạch du lịch" giới thiệu đến bạn đọc một số nội dung về khái niệm quy hoạch du lịch, nhiệm vụ quy hoạch du lịch, các phương pháp nghiên cứu và các nguyên tắc của quy hoạch. Với các bạn đang học chuyên ngành du lịch thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho các bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Quy hoạch du lịch - Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu QHDL
- 10-Apr-15 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH GIẢNG VIÊN: PHẠM ĐÌNH SỬU MÔN: QUY HOẠCH DU LỊCH TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Quy hoạch du lịch – Bùi Thị Hải Yến 2. Giáo trình Quy hoạch du lịch – TS. Trần Văn Thông 3. Giáo trình Tổng quan về Du lịch & Phát triển bền vững – TS. Nguyễn Bá Lâm Phạm Đình Sửu 2011 2 Chƣơng 1: Đối tƣợng, nhiệm vụ và phƣơng pháp nghiên cứu QHDL Khái niệm quy 1 hoạch du lịch Nhiệm vụ quy 2 hoạch du lịch Nội dung 3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 4 Các nguyên tắc của quy hoạch Phạm Đình Sửu 2011 3 1
- 10-Apr-15 1. Khái niệm Quy hoạch du lịch - QHDL là bƣớc cụ thể Quy hoạch hóa mục tiêu của kế hoạch du lịch là phát triển DL gì? - Phải có nhiều phƣơng án Quy hoạch du lịch là khác nhau cho sự lựa chọn luận chứng khoa học về phát triển và tổ - Phải thƣờng xuyên cập chức không gian du nhật thông tin và điều lịch tối ƣu trên lãnh chỉnh cho phù hợp với thổ của quốc gia và thực tế vùng. 4 Phạm Đình Sửu 2011 2. Nhiệm vụ Nhiệm vụ Quy hoạch du lịch Khảo Lựa Thiết Thiết Chủ sát chọn kế lập mối động và phƣơng hệ quan hệ nguồn đánh pháp thống giữa QH vốn và giá quy sơ đồ DL với công tổng hoạch tổng QH tổng nghệ hợp thể thể KT DL Phạm Đình Sửu 2011 5 3. Các phƣơng pháp nghiên cứu 3.1. Phƣơng 3.2. Phƣơng 3.3. Phƣơng pháp khảo sát pháp bản đồ pháp chuyên thực địa gia 3.4. Phƣơng 3.5. Phƣơng 3.6. Phƣơng pháp cân đối pháp xã hội pháp phân học tích SWOT Phạm Đình Sửu 2011 6 2
- 10-Apr-15 3.1. Phƣơng pháp khảo sát thực địa Là phƣơng MỤC ĐÍCH KHẢO SÁT THỰC ĐỊA pháp khảo sát 1. Khảo sát hệ thống các yếu tố liên thực tế gắng quan đến QH liền giữa lý 2. Sƣu tầm, thu thập tài liệu phong phú luận và thực tiển để chọn 3. Học tập, nghiên cứu, rút kinh nghiệm phƣơng án QH hợp lý 4. Xây dựng cơ sở lý luận cho QH hơn Phạm Đình Sửu 2011 7 3.2. Phƣơng pháp bản đồ Tại sao phải sử dụng bản đồ để nghiên cứu? Phƣơng pháp bản đồ có hai chức năng chính: Phản ánh những đặc Là cơ sở để phân tích điểm không gian, sự và dự đoán hệ thống phân bố các nguồn tài các yếu tố ảnh hƣởng nguyên DL, CSHT, CSVCKT phục vụ du đến quy hoạch phát lịch triển du lịch Phạm Đình Sửu 2011 8 3.3. Phƣơng pháp chuyên gia Phƣơng pháp Phƣơng pháp chuyên gia chuyên gia là thƣờng đƣợc sử dụng cho các gì? trƣờng hợp sau: + Đối với các lĩnh vực nghiên cứu mới, hiện tƣợng mới mà Là phƣơng pháp ngƣời ta thiếu hẳn các thông tham khảo ý kiến của tin đáng tin cậy về quá khứ và các chuyên gia đứng hiện tại của nó. đầu các lĩnh vực khoa + Đối với các lĩnh vực, các học về những định hiện tƣợng mà ta cần nghiên hƣớng phát triển và cứu ảnh hƣởng của một số các quyết định mang lớn các nhân tố chồng chéo. tính khả thi. Phạm Đình Sửu 2011 9 3
- 10-Apr-15 3.4. Phƣơng pháp cân đối Là phƣơng pháp tính toán lập kế hoạch phát triển du lịch dựa trên dự báo hệ thống các chỉ tiêu và thiết lập sự cân đối giữa cung và cầu dl về các mặt sau: Tiềm năng tài nguyên du Nhu cầu tham quan của lịch khách Nhu cầu của khách Khả năng cung ứng Ngân sách đầu tƣ du lịch Khả năng thu hồi vốn Nguồn nhân lực du lịch Lƣợng khách du lịch Phạm Đình Sửu 2011 10 3.5. Phƣơng pháp xã hội học Là PP khảo sát đặc điểm xã hội của các Khái niệm phƣơng pháp xã hội học? đối tƣợng liên quan đến du lịch thông qua việc lấy ý kiến của công chúng. Công chúng là ai? ???????????? Sở thích Sức hấp dẫn của TNDL Nhu cầu tiêu dùng Thái độ phục vụ Các vấn đề khảo sát? Khả năng chi tiêu Nguồn nhân lực Nghề nghiệp Môi trường Độ tuổi Chính sách về giá Địa vị xã hội Chất lượng dịch vụ Trình độ Phạm Đình Sửu 2011 11 3.5. Phƣơng pháp xã hội học Các bƣớc thực hiện phƣơng pháp xã hội học 1 Xác định vấn đề cần điều tra 2 Thiết kế bảng điều tra 3 Lựa chọn đối tƣợng, khu vực điều tra 4 Thời gian tiến hành điều tra 5 Xử lý kết quả điều tra 12 Phạm Đình Sửu 2011 4
- 10-Apr-15 3.6. Phƣơng pháp phân tích SWOT S Strengths W Weaknesses Phƣơng SWOT pháp O Opportunities SWOT? T Threats Là phƣơng pháp phân tích những ƣu điểm và khuyết điểm, những cơ hội và thách thức từ bên trong và bên ngoài của đối tƣợng để lựa chọn những chiến lƣợc phát triển hợp lý. Phạm Đình Sửu 2011 13 4. Các nguyên tắc của quy hoạch Theo E.N Pertxik 1976 trong Quy hoạch vùng có 18 nguyên tắc 1. NT hiệu quả tổng hợp 6. NT phải phát triển mở rộng các khâu cơ bản của hệ thống 2. NT tối ƣu tƣơng đối 7. NT tổ chức cơ cấu quy hoạch 3. NT tầm xa viễn cảnh theo khu vực 4. NT Ứng dụng hiệu quả 8. NT duy trì cân bằng sinh thái của cơ cấu quy hoạch đã hình thành 9. NT tương quan tối ưu giữa những chu trình nằm trong các 5. NT tìm kiếm tối ƣu trong khâu chủ yếu của sản xuất lãnh cơ cấu tầng, cấp của hệ thổ thống Phạm Đình Sửu 2011 14 4. Các nguyên tắc của quy hoạch Theo E.N Pertxik 1976 trong Quy hoạch vùng có 18 nguyên tắc 10. NT tương quan tối ưu 15. NT phản ứng dự trữ của hệ giữa những khâu sản xuất thống đối với những biến cố lãnh thổ chủ đạo và cơ sở hạ không thấy trước được. tầng của vùng 16. NT xác định phương hướng 11. NT xd cấp, bậc các hệ xây dựng kết cấu hệ thống đối thống bố trí dân cư với các nhân tố ổn định và bền 12. NT tối ưu trong việc sd vững nhất các nguồn đất đai và các đk 17. NT tính thực hiện trong việc lãnh thổ lựa chọn các tiêu chuẩn và đánh 13. NT kế thừa giá quá trình xd hệ thống. 14. NT kết hợp từng giai 18. NT bắt buộc tính toán đến đoạn các khâu phát triển những đặc thù địa lý của vùng theo không gian và thời gian Phạm Đình Sửu 2011 15 5
- 10-Apr-15 4. Các nguyên tắc của quy hoạch Theo Luật DL Việt Nam: Nguyên tắc quy hoạch phát triển DL 1. Phù hợp với chiến lƣợc và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, chiến lƣợc phát triển ngành du lịch. 2. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội. 3. Bảo vệ, phát triển tài nguyên du lịch và môi trƣờng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. 4. Bảo đảm tính khả thi, cân đối giữa cung và cầu du lịch. 5. Phát huy thế mạnh để tạo ra sản phẩm du lịch đặc thù của từng vùng, từng địa phƣơng nhằm sử dụng hợp lý, hiệu quả tài nguyên du lịch. 6. Bảo đảm công khai trong quá trình lập và công bố quy hoạch. Phạm Đình Sửu 2011 16 5. SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUY HOẠCH DU LỊCH 1. Mục tiêu 6. 2. Quản Phân lý tích 5. 3. Quy Phƣơ hoạch ng án 4. Đánh giá 17 Phạm Đình Sửu 2011 Chƣơng 2: Nghiên cứu tiềm năng và các điều kiện quy hoạch du lịch Xác định Điều tra đánh giá tài 1 các mục nguyên và tiêu QHDL 3 các nhân tố Nội ảnh hƣởng dung đến phát triển DL Lựa chọn các thành 2 viên tham gia QHDL 18 Phạm Đình Sửu 2011 6
- 10-Apr-15 1. Xác định các mục tiêu QHDL 1.1 Đặc điểm các mục tiêu của quy hoạch du lịch Đặc điểm Làm căn Phải phù cứ để đo hợp với hiệu quả, thực tiển thành tựu Phải kích Có thích tổ phƣơng chức, cá phƣớng nhân, chỉ đạo khu vực ..Phạm Đình Sửu 2011 19 1. Xác định các mục tiêu QHDL 1.2 Xác định mục tiêu Mục tiêu chiến Mục tiêu cụ thể lƣợc Mục Mục Mục Mục Mục Mục tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu tiêu kinh môi xã ngắn trung dài tế trƣờng hội hạn hạn hạn 20 Phạm Đình Sửu 2011 1. Xác định các mục tiêu QHDL 1.3 Vai trò và ý nghĩa của mục tiêu quy hoạch du lịch 1.4 Mối quan hệ giữa các mục tiêu và các chiến lƣợc Thảo luận nhóm 21 Phạm Đình Sửu 2011 7
- 10-Apr-15 2. Các thành phần tham gia quy hoạch Cơ quan T Các chuyên 1 quản lý nhà h 4 gia tƣ vấn nước về DL à n Đại diện các h bộ ngành Các nhà 2 5 ngoại vi liên quan p h ầ Các đối tác Các nhà n 3 tham gia dự 6 thiết kế án QHDL Phạm Đình Sửu 2011 22 2. Các thành phần tham gia quy hoạch Ví dụ Anh Quốc: - Bộ môi trƣờng - Ủy ban quốc gia về du - Bộ nông nghiệp lịch - Bộ ngƣ nghiệp - Hội đồng thể thao - Bộ thực phẩm - Văn phòng du lịch các - Văn phòng Anh quốc vùng về các vùng mõ - Hội đồng kinh tế vùng - Hãng điền thổ quốc gia Phạm Đình Sửu 2011 23 Ở Việt Nam Bộ Quốc phòng Bộ Nông nghiệp và Phát Bộ Tƣ pháp triển nông thôn Bộ Tài chính Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Bộ Công Thƣơng Bộ Văn hóa - Thể thao Bộ Lao động - Thƣơng và Du lịch Binh và Xã hội Bộ Tài nguyên và Môi Bộ Giao thông vận tải trƣờng Bộ Xây dựng Ủy ban Dân tộc Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đình Sửu 2011 24 8
- 10-Apr-15 3. Đánh giá tài nguyên và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DL 3.1 Điều tra tài nguyên DL Địa hình Núi, ĐB, Biển, Hang động TN DL tự Khí hậu KH thích hợp với HĐ DL nhiên Nước Nước nổi, ngầm, khoáng, nóng Sinh vật a) Phân loại Cảnh Thuộc nhóm, loài sinh vật tài nguyên quan du lịch TN TN DL nhân văn vật thể ??? TN DL nhân văn TN DL nhân văn phi vật ??? thể 25 Phạm Đình Sửu 2011 3.1. Điều tra tài nguyên du lịch b) Điều tra tài nguyên du lịch Phương pháp điều tra Điều tra bên trong Điều tra bên ngoài Tham khảo sách vở Điều tra bằng kỹ thuật dự báo 26 Phạm Đình Sửu 2011 3.1. Điều tra tài nguyên du lịch c. Vị trí địa lý – diện tích Tiêu Địa hình – địa mạo chí điều Tài nguyên khí hậu tra TNDL Tài nguyên nước tự Tài nguyên sinh vật nhiên 27 Phạm Đình Sửu 2011 9
- 10-Apr-15 3.1. Điều tra tài nguyên du lịch Các tài nguyên điều tra d. Điều tra tài Các đối Các nguyên Di tích Các lễ tượng làng du lịch sử hội du lịch nghề lịch văn văn gắn với truyền nhân hóa hóa dân tộc thống văn học Phạm Đình Sửu 2011 28 3. Đánh giá tài nguyên và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DL 3.2 Đánh giá tài nguyên du lịch a. Các phƣơng pháp đánh giá TN DL 1. PP tâm lý – Thẩm mỹ 2. Phương pháp sinh khí hậu PP này thƣờng dựa vào Là PP đánh giá các dạng tài cảm quan của du khách nguyên khí hậu, thời gian thích hợp nhất với sức đối với các loại tài khỏe con người hoặc một nguyên thông qua việc loại hình DL. Thường dựa điều tra thống kê và vào các chỉ số khí hậu để điều tra xã hội đánh giá. 29 Phạm Đình Sửu 2011 Bảng: Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người Nhiệt độ Biên độ Nhiệt độ trung bình nhiệt Lượng mưa trung bình Hạng Ý nghĩa tháng nóng độ năm năm (mm) năm (°C) nhất (°C) (°C) 1 Thích nghi 18 - 24 24 - 27 1.900 - 2.550 2 Khá thích nghi 24 - 27 27 - 29 6-27 - 29 29 - 32 8 - < 14 > 2.550 4 Rất nóng >29 - 32 >32 - 35 14 - < 19 < 1.250 Không thích 5 > 32 > 35 > 19 < 650 nghi 30 Phạm Đình Sửu 2011 10
- 10-Apr-15 Bảng: Các thông số cho DK tắm biển Độ dốc bãi Độ sâu Độ cao sóng Độ trong Đánh giá Độ mặn biển nước biển biển của nước Thích hợp < 30 < 1,5 m 2,5 – 4% < 2,0 m > 0,5 m Không > 30 > 1,5 m 4% > 2,0 m < 0,5 m thích hợp Phạm Đình Sửu 2011 31 3. Đánh giá tài nguyên và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DL b. Các mức độ đánh giá tài nguyên du lịch 1 Mức độ thuận lợi 2 Mức độ hấp dẫn 3 Mức độ bền vững 4 Sức chứa du khách 5 Thời gian hoạt động Phạm Đình Sửu 2011 32 Sở thích của du khách khi đi du lịch (Theo Tổ chức du lịch thế giới) 10% Thích khác 7% Thích DL kết hợp 14% Thích DL núi 24% Thích tham quan nhiều 54% Thích DL Biển Phạm Đình Sửu 2011 33 11
- 10-Apr-15 Bảng các tiêu chí đánh giá tài nguyên DL Tiêu chí Tốt Khá Tốt Trung Bình Kém Chù Ý Độ thuận lợi 10 - 100 Km 100 - 200 Km > 200 Km > 300 Km Khoảng cách Sức hấp dẫn 4/5 3/5 3-5 1-2 Tài nguyên 1-2/50-100 Độ bền vững 0/100 năm 2/10-50 năm 2/10 năm Hệ sinh thái năm 200 150 – 200 100 – 150 < 100 TG hoạt động Ngày nắng 180 120 - 180 90 - 100 < 90 Sức chứa 1000 500 - 1000 100 - 500 < 100 Khách/ngày Phạm Đình Sửu 2011 34 3. Đánh giá tài nguyên và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển DL 3.2 Đánh giá kinh tế - xã hội, dân cƣ và kết cấu hạ tầng Kinh tế - XH Dân cƣ Kết cấu hạ tầng GDP/Năm, xu Thành phần Hệ thống giao hƣớng phát dân tộc, mật thông, hệ thống triển KT-XH, độ, trình độ, điện, năng hợp tác đầu tƣ, mức sống, việc lƣơng, hệ thống trật tự xã hội, làm, độ tuổi, cấp thoát nƣớc, chiến lƣợc … giới tính … bƣu chính VT … 35 Chƣơng 3: Nghiên cứu cơ sở lý luận cho việc xây dựng bản đồ quy hoạch du lịch 1. Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quy hoạch du lịch Nội Dung 2. Xác định các mục tiêu của QHDL chính 3. Cơ sở lý luận cho việc xây dựng quy hoạch du lịch 36 12
- 10-Apr-15 1. Nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quy hoạch du lịch Phân tích thị trƣờng 1.1 Nghiên Quan sát đo Phân bổ thị cứu phân tích lƣờng lƣợng trƣờng thị trường du khách lịch Phân tích luồng du khách 37 Phạm Đình Sửu 2011 Phân bổ thị trƣờng Phân tích các yếu tố thị trƣờng Phân bổ - Thị trƣờng đông dân cƣ => thị khách đi du lịch nhiều trƣờng là chỉ sự - Thị trƣờng có nền KT phát triển => phân bổ nhu cầu du lịch lớn về không gian của - Thị trƣờng càng xa điểm đến dl => nơi cung lƣợng khách càng giảm cấp nguồn khách - Mỗi thị trƣờng khách thƣờng có nhu cầu khác nhau 38 Phạm Đình Sửu 2011 Phân bổ thị trƣờng Các loại thị trường Thị trường cấp 1 Thị trường cấp 2 Là thị trường mà khách Khách từ nơi cấp khách từ nơi cấp khách đi DL đến một trung tâm DL đến các điểm đến DL nào đó và tỏa ra các khác. điểm DL khác. Khoảng cách từ 50 – Khoảng cách 500 Km 800 Km 39 Phạm Đình Sửu 2011 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Quy hoạch du lịch
13 p | 302 | 58
-
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCH - SẢN PHẨM VÀ TÍNH ĐẶC THÙ - 2
14 p | 178 | 50
-
Tiêu chuẩn bộ phận lễ tân - CĐ Nghề du lịch Sài Gòn
20 p | 345 | 20
-
Ứng dụng quy hoạch không gian biển vào phát triển sản phẩm du lịch biển đảo ở Kiên Giang
11 p | 111 | 12
-
Điều tra nghiên cứu hiện trạng môi trường trên vùng có hoạt động du lịch Kiên Lương - Hà Tiên tỉnh Kiên Giang
4 p | 117 | 11
-
Yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu du lịch học tập của học sinh: Nghiên cứu trường hợp tại trung tâm nông nghiệp mùa xuân và khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng
12 p | 119 | 4
-
Giải pháp phát triển nguồn nhân lực du lịch chất lượng cao cho Thủ đô Hà Nội
8 p | 7 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn