intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 6 bài 23: Cây có hô hấp không?

Chia sẻ: Ngọc Bích | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

763
lượt xem
70
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 6 bài 23: Cây có hô hấp không? thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 6 bài 23: Cây có hô hấp không? trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 6 bài 23: Cây có hô hấp không?

  1. TRÒ CHƠI GIẢI Ô 1 CHỮ T I N H B Ộ T GỒM 7 CHỮ CÁI 2 C A C B Ô N I C GỒM 8 CHỮ CÁI 3 K H Í Ô X I GỒM 6 CHỮ CÁI 4 T H Ự C V Ậ T GỒM 7 CHỮ CÁI 5 D I Ệ P L Ụ C GỒM 7 CHỮ CÁI ?ĐiĐâyttừnào tthiếuảvàodấquang n ợp? để quang hợp và có khả năng làm Sinhn ật còn có khuvào dấu………….. ề v là còn ế năng cây cầ h dùng Điền ừ mộ thiất khí mà u ……… ?Đây là một schn phẩm của quá trình quang hợp. ? ả Lá câyướựccó trong.sản phẩm của quá trình ới có h ả năng quang h năng A. nhờ vật đục n Th c vôi chất ……………………là ……………..nên lá cây mquangkhợp và có có khảợp. duy trì sự cháy. ộng vật B. Đ C. Tất cả các sinh vật
  2. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải
  3. H. Nếu để cốc nước vôi trong một thời gian sau đó tiến hành quan sát thì thấy hiện tượng gì? Vì sao? - Thấy trên mặt cốc sẽ xuất hiện một lớp váng trắng đục mỏng vì nước vôi trong cốc đã hấp thụ khí cacbônic trong không khí.
  4. Em hãy quan sát hình 23.1, tìm hiểu thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Cốc nước A B vôi trong Cốc nước vôi trong Nêu cách tiến hành thí nghiệm trên?
  5. + Chuẩn bị: gồm chuông A và chuông B; 2 cốc nước vôi trong; 1 chậu cây; 2 tấm kính ướt. + Tiến hành: - Bước 1: Lấy 2 cốc nước vôi trong giống nhau, đặt lên 2 tấm kính ướt - Bước 2: Dùng 2 chuông thuỷ tinh A và B úp vào, trong chuông A có đặt một chậu cây. - Bước 3: Cho cả 2 chuông thí nghiệm vào chỗ tối sau 6 giờ.
  6. THẢO LUẬN NHÓM A B Cốc nước vôi trong 1- Không khí trong 2 chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết? 2- Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? 3- Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta có thể rút ra được kết luận gì?
  7. Lớp váng trắng đục CO2 rất dày trên mặt cốc nước vôi Nước vôi trong có váng mỏng 1- Không khí mặt c 2 chuông đều có chất khí A Vì 2- Vìừ kếtrên ả của ốc nước vôi1trong chuông gì?có sao t qu trong thí nghiệm ta có thể rút ra 3- T em ết? lsaoợc kbitrluận đục dày hơn? ớp váng t ắng gì? đư ế + Vì cây khí trong 2 chuông đều đã thảkhí khí ++ Khi không có ánh sáng,đã thcóikhí cacbonic, vì Không trong chuông A cây ả ra i ra trên mặt cốc nước vôi trong 2 chuông đều có lớp cacbônic. cacbônic. váng trắng đục.
  8. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải Kết luận: khi không có ánh sáng cây đã thải ra khí cacbonic. b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng
  9. Bạn An và Dũng đã chuẩn bị những dụng cụ gì để làm thí nghiệm? 1. Túi giấy đen; 2. Cốc thuỷ tinh; 3. Cây trồng trong cốc; 4. Diêm; 5. Đóm; 6. Tấm kính.
  10. Thí nghiệm 2 nhằm mục đích gì? Chứng minh cây đã lấy oxi của không khí. THẢO LUẬN NHÓM - An và Dũng đã phải bố trí thí nghiệm thế nào và thử kết quả của thí nghiệm ra sao để biết được cây đã lấy oxi của không khí? - Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên, em hãy trả lời câu hỏi của đầu bài và giải thích vì sao?
  11. Thí nghiệm được bố trí như sau: Bước 1: Đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc. Bước 2: Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và đặt vào chỗ tối trong khoảng 4 giờ. Bước 3:Thử kết quả thí nghiệm Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào trong cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy không.
  12. - Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2 nêu trên, em hãy trả lời câu hỏi của đầu bài và giải thích vì sao? Cây có hô hấp vì thí nghiệm cho thấy cây đã thải ra khí cacbônic và hút khí ôxi của không khí
  13. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng Kết luận: trong quá trình hô hấp cây thải ra khí cacbonic và hút khí oxi từ không khí
  14. H. Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phòng ngủ đóng kín cửa?
  15. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng 2. Hô hấp ở cây
  16. Viết sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp ở cây? KhÝ «xi Chất hữu cơ +……… KhÝ cacb«nic +Hơi Năng lượng + ……… nước
  17. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng 2. Hô hấp ở cây Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp KhÝ «xi Chất hữu cơ +……… KhÝ cacb«nic +Hơi Năng lượng + ……… nước
  18. H. Cây hô hấp vào thời gian nào? Những cơ quan nào của cây tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài? - Cây hô hấp suốt ngày đêm. Mọi cơ quan của cây đều tham gia hô hấp
  19. BÀI 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG? 1. Các thí nghiệm chứng minh sự hô hấp ở cây a. Thí nghiệm 1 của nhóm Lan và Hải b. Thí nghiệm 2 của nhóm An và Dũng 2. Hô hấp ở cây Sơ đồ tóm tắt quá trình hô hấp - Cây hô hấp suốt ngày đêm. Tất cả các cơ quan của cây đều tham gia hô hấp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2