intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh học 9 bài 27: Thực hành quan sát thường biến

Chia sẻ: Nguyễn Văn Tài | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

1.126
lượt xem
207
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 9 bài 27: Thực hành quan sát thường biến thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 9 bài 27: Thực hành quan sát thường biến trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh học 9 bài 27: Thực hành quan sát thường biến

  1. Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
  2. Kiểm tra bài cũ 1. Thường biến là gì ? Nêu đặc điểm thường biến? 2. Các tính trạng chất lượng và tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của điều kiện môi trường như thế nào?
  3. Bài 27: Thực hành: QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN
  4. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Mầm khoai tây Mầm khoai tây trong tối ngoài sáng Chậu mạ Chậu mạ trong tối ngoài sáng ven bờ Trên cạn Giữa ruộng Ven bờ Trên mặt nước Giữa ruộng
  5. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Quan sát mẫu vật và tranh thảo luận nhóm hoàn thành bảng: Đối Điều kiện Kiểu hình Nhân tố tượng môi trường tương ứng tác động 1. Mầm -Có ánh sáng Chậu mạ trong Chậu mạ khoai -Trong tối tối ngoài sáng 2. Cây -Có ánh sáng lúa -Trong tối Ven 3. Cây -Trên cạn bờ Trên rau dừa -Ven bờ cạn nước -Trên mặt nước. 4. Cây -Ven bờ mạ -Trong giữa Trên mặt Giữa ruộng Ven nướ c ớc ruộng bờ
  6. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: Đối Điều kiện Kiểu hình tương Nhân tố tác Trên mặt Trên cạn tượng môi trường ứng động nước -Có ánh sáng 1. - Mầm có màu xanh Mầ m -Trong tối Ánh sáng - Mầm có màu nhạt khoai 2. Cây -Có ánh sáng - Lá có màu xanh Trong tối lúa -Trong tối Chậu mạ ngoài sáng - Lá có màu vàng Ánh sáng nhạt 3. Cây -Trên cạn - Thân, lá nhỏ ven bờ rau -Ven bờ - Thân, lá lớn Độ ẩm dừa -Trên mặt nước nước. - Thân, lá lớn hơn, rễ có phao 4. Cây -Ven bờ - Lá tốt hơn, xanh Dinh dưỡng, Giữa Ven mạ -Trong giữa hơn nhiệt độ, độ Chậu ộng trong tối bờ ru mạ ruộng - Lá nhỏ hơn ẩm, sự cạnh Ngoài sáng tranh
  7. I. Quan sát, nhận biết một số thường biến: NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC NHIỆT ĐỚI BẮC CỰC SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA SỰ BIẾN ĐỔI MÀU LÔNG CỦA LOÀI CÁO Alopes LOÀI GIA CẦM Ở MÔI lagopus SỐNG Ở MÔI TRƯỜNG KHÁC NHAU. TRƯỜNG KHÁC NHAU Hoa phù dung Sáng Chiều ? Những nhân tố nào gây ra thường biến?
  8. II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Những cây lúa được gieo từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ Giữa ruộng Ven bờ giữa ruộng
  9. II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: 1. Hai cây lúa: ở ven bờ và ở giữa ruộng ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ ( đời ) nào? Thuộc thế hệ ( đời ) thứ nhất 2. Hai cây lúa ï này có đặc điểm gì khác nhau? Có kiểu hình khác nhau  xuất hiện biến dị ở đời thứ nhất. Giữa Ven ruộng bờ
  10. II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: ? Những cây lúa được gieo từ hạt của các các cây lúa ven bờ và cây lúa giữa ruộng có khác nhau không? => Em có nhận xét gì về thường biến? Giữa Ven ? Tại sao những cây lúa ở ven bờ ruộng bờ thường tốt hơn những cây lúa ở giữa ruộng? => Rút ra đặc điểm gì của thường Những cây lúa được gieo biến? từ hạt của các cây mạ ven bờ và cây mạ giữa ruộng
  11. II. Nhận biết, phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến: Cây rau dừa nước mọc trên Đoạn thân rau dừa nằm trên Đoạn thân rau dừa nằm trên mô đất cao, lan rộng xuống mô đất cao cho mọc trên mặt mặt nước cho mọc trên mô mặt nước nước đất cao ? Tại sao đoạn thân rau dừa nước, khi cùng mọc trên mặt nước, thì đều có đặc điểm rễ biến thành phao? Điều này có ý nghĩa gì? => Rút ra kết luận gì về thường biến?
  12. ? Như vậy, thường biến có những đặc điểm gì? - Làm biến đổi kiểu hình -Thường biến không di truyền. - Biểu hiện đồng loạt theo hướng xác định tương ứng với điều kiện môi trường. - Thường biến thường có lợi giúp sinh vật thích nghi hơn với điều kiện sống. ? Phân biệt thường biến và đột biến ? Thường biến: Đột biến: - Biến đổi kiểu hình. - Biến đổi vật chất di truyền - Không di truyền. (ADN, NST) → biến đổi kiểu hình - Phát sinh đồng loạt theo một hướng xác định ứng với điều kiện môi - Di truyền. trường - Xuất hiện ngẫu nhiên, riêng lẻ - Thường có lợi, giúp sinh vật thích từng cá thể, vơ hướng nghi hơn. - Thường có hại cho sinh vật
  13. III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: CHĂM SÓC CHĂM SÓC ? TỐT ÍT Kích thước củ su hào ở hai luống khác nhau như thế nào ? Từ đó em nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng ?
  14. III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: ? Hình dạng của các củ ở 2 luống su hào có khác nhau hoàn toàn không ? Từ đó nhận xét gì về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng chất lượng?
  15. III. Nhận biết ảnh hưởng của môi trường đối vời tính trạng số lượng và chất lượng: Ruộng 1: chăm sóc tốt Ruộng 2: ít chăm sóc So sánh năng suất của hai đám ruộng trên?
  16. HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH
  17. Dặn dò - chuẩn bị bài sau *Dặndò: - Học lại bài 25 THƯỜNG BIẾN. * Chuẩn bị bài mới: Xem bài 28: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI +Tìm hiểu những hiện tượng sinh đôi trong thực tế + Đọc nội dung bài học sách giáo khoa
  18. Cám ơn Quý Thầy Cô đã chú ý theo dõi Kính chúc Quý Thầy Cô dồi dào sức khoẻ và thành đạt trong sự nghiệp trồng người.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1