Bài giảng Sinh học lớp 9 bài 35: Ưu thế lai
lượt xem 3
download
"Bài giảng Sinh học 9 bài 35: Ưu thế lai" được biên soạn với các nội dung về tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai; nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai; các phương pháp tạo ưu thế lai. Hi vọng bài giảng chúng tôi cung cấp sẽ giúp cho quá trình học tập và giảng dạy được hiệu quả và dễ dàng hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sinh học lớp 9 bài 35: Ưu thế lai
- SINH HỌC 9 Bài 35: ƯU THẾ LAI
- Chương VI: Ứng Dụng Di Truyền Học Bài 35: ƯU THẾ LAI
- Kiểm tra bài cũ: Trong chọn giống người ta dùng hai phương pháp tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần nhằm mục đích gì? Hướng dẫn trả lời: +Có tác dụng củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần chủng chuẩn bị cho lai khác dòng tạo ưu thế lai +Thuận lợi cho việc đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể.
- I/ Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai: Hs so sánh cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thự phấn với cây và bắp ngô ở cơ thể lai F1 trong hình. Hiện tượng ưu thế lai ở ngô a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
- I/ Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai: Chú ý: Chiều cao thân cây,chiều dài bắp, số lượng hạt Hiện tượng ưu thế lai ở ngô a và c) Cây và bắp ngô ở 2 dòng tự thụ phấn; b) Cây và bắp của cơ thể lai F1
- I/ Tìm hiểu hiện tượng ưu thế lai: Qua quan sát hình trên và nghiên cứu SGK, HS trả lời câu hỏi sau: Ưu thế lai là gì? Cho ví dụ về ưu thế lai ở động vật và thực vật . * Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai F1 khoẻ hơn, sinh trưởng nhanh phát triển mạnh, chống chịu tốt, các tính trạng hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội hơn cả hai dạng bố mẹ. * Vd: Cây Bắp lai, gà, vịt, lợn, bò…
- II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Tại sao khi lai 2 dòng thuần, ưu thế lai biểu hiện rõ nhất? Vì hầu hết các cặp gen ở trạng thái dị hợp → chỉ có các gen trội có lợi mới được biểu hiện ở cơ thể lai F1. Ví dụ: Một dòng mang 2 gen trội lai với một dòng mang một gen trội sẽ cho con lai F1 mang 3 gen trội có lợi. P: AAbbCC x aaBBcc → F1: AaBbCc
- II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ? Vì ở đời sau có hiện tượng phân li tạo ra các kiểu gen đồng hợp về các gen lặn có hại, vì vậy số cặp gen dị hợp giảm. Muốn duy trì ưu thế lai chúng ta phải sử dụng biện pháp nào? Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…
- II/ Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai. * Tiểu kết: - Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F 1 là một nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai - Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. - Cơ sở của hiện tượng ưu thế lai: (SGK) - Muốn duy trì ưu thế lai phải dùng biện pháp nhân giống vô tính bằng giâm, chiết, ghép, nuôi cấy mô…
- III/ Các phương pháp tạo ưu thế lai 1/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng Con người đã tiến hành tạo ưu thế lai ở cây trồng bằng phương pháp nào? + Lai khác dòng: Tạo hai dòng thuần chủng (bằng cách cho tự thụ phấn) rồi cho giao phấn với nhau. +Lai khác thứ: Để kết hợp giữa tạo ưu thế lai và tạo giống mới. Trong hai phương pháp trên, phương pháp nào được sử dụng phổ biến hơn? • Phương pháp lai khác dòng được sử dụng phổ biến hơn.
- 2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi Người ta đã tiến hành tạo ưu thế lai ở vật nuôi bằng phương pháp nào? Cho ví dụ. * Lai kinh tế: Là phép lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống. *Ví dụ: Ở lợn, Con cái là Ỉ Móng Cái lai với con đực thuộc giống Đại Bạch → Lợn con mới đẻ nặng 0,8 kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
- 2/ Phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi Tại sao người ta không dùng con lai kinh tế để nhân giống? * Vì thế hệ sau các gen lặn gây hại ở trạng thái đồng hợp sẽ được biểu hiện tính trạng.
- * Tiểu kết: HS điền vào bảng sau: Các phương pháp tạo ưu thế lai Phương pháp tạo ưu thế lai ở Phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng vật nuôi + Lai khác dòng: Tạo hai dòng * Lai kinh tế: Là phép lai giữa thuần chủng (bằng cách cặp vật nuôi bố mẹ thuộc cho tự thụ phấn) rồi cho hai dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm giao phấn với nhau. sản phẩm, không dùng nó +Lai khác thứ: Để kết hợp làm giống. giữa tạo ưu thế lai và tạo * Ví dụ: Ở lợn, Con cái là Ỉ giống mới. Móng Cái lai với con đực * Ví dụ: Ở ngô lai F1 năng suất thuộc giống Đại Bạch → cao hơn từ 25 → 30% so với Lợn con mới đẻ nặng 0,8 giống hiện có kg, tăng trọng nhanh, tỉ lệ thịt nạc cao hơn.
- GIỐNG NGÔ LAI
- LỢN LAN ĐƠ LỢN MÓNG CÁI RAT
- BÒ HÔNXTAINƠ BÒ VÀNG (HÀ LAN) THANH HOÁ
- GÀ RI GÀ ĐÔNG CẢO
- HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Câu 1: Phép lai nào tạo ra ưu thế lai lớn nhất? a Lai khác dòng. b Lai cùng dòng. c Lai khác thứ. d Lai khác loài.
- Câu hỏi 2: Vì sao từ F2 trở đi, ưu thế lai giảm dần? a Tỉ lệ dị hợp tăng b Xuất hiện cả đồng hợp lẫn dị hợp. c Tỉ lệ đồng hợp lặn có hại tăng. d Tỉ lệ đồng hợp giảm, tỉ lệ dị hợp tăng.
- Câu 3: Phép lai nào dưới đây gọi là kinh tế? a Lai ngô Việt Nam với ngô Mêhicô. b Lai lúa Việt Nam với lúa Trung Quốc. c Lai lợn Ỉ với lợn Đại Bạch; lai bò Thanh Hoá với bò Sind d Cả a, b, c đều đúng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 61: Luyện tập
10 p | 27 | 10
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập
10 p | 20 | 8
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 1: Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
13 p | 23 | 6
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 10: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
10 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại
19 p | 36 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 -Tiết 22: Đường kính và dây của đường tròn
9 p | 20 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 69: Ôn tập cuối học kì 2
14 p | 16 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 2: Liên hệ giữa cung và dây
15 p | 19 | 5
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 7: Tỉ số lượng giác của góc nhọn
18 p | 14 | 5
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 19: Sắt
20 p | 53 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 9 bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng
10 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hóa học lớp 9 bài 21: Tính chất vật lí của kim loại
16 p | 18 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 bài 10: Diện tích hình tròn, hình quạt nón
14 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 18: Ôn tập chương 1 (Tiếp theo)
6 p | 10 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 17: Ôn tập chương 1
10 p | 25 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 9: Thực hành sử dụng máy tính tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn và tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó
15 p | 19 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 9 - Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
15 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sinh học lớp 9 bài 9: Nguyên phân
19 p | 16 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn