intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

98
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Sinh lý tế bào thực vật. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Sinh lý tế bào thực vật - Chương 1: Sinh lý tế bào thực vật

11/8/2013<br /> <br /> CHƢƠNG I – SINH LÝ<br /> TẾ BÀO THỰC VẬT<br /> <br /> dậu<br /> <br /> Lá<br /> <br /> Thân<br /> <br /> Rễ<br /> <br /> dậu<br /> <br /> Gỗ<br /> Libe<br /> <br /> Mô khuyết (xốp)<br /> <br /> 1<br /> <br /> 11/8/2013<br /> <br /> 1. Cấu trúc và chức năng sinh lý của tế bào<br /> <br /> Thành phần hoá học<br /> 75- 85% nước<br /> 10- 12% protide<br /> 2- 3% lipide<br /> 1% glucide<br /> gần 1% muối<br /> các hợp chất khác<br /> <br /> (Không bào)<br /> <br /> (Màng không bào)<br /> (Màng nhân)<br /> <br /> (Nhân)<br /> (Nhân con)<br /> <br /> (chất nhiễm sắc)<br /> <br /> Mạng<br /> lưới nội<br /> chất (có<br /> hạt và<br /> trơn)<br /> <br /> (Ty thể)<br /> (Thành sơ cấp)<br /> (màng sinh chất)<br /> <br /> (Lớp giữa)<br /> (Thành tế bào)<br /> <br /> (Thành sơ cấp)<br /> <br /> (Thể Golgi)<br /> (Lục lạp)<br /> <br /> • Có tính toàn năng: tạo ra 1 cơ thể thực vật hoàn chỉnh từ 1<br /> tế bào riêng lẻ<br /> <br /> 1.1 Thành tế bào (cell wall)<br /> Thành sơ cấp Lớp giữa<br /> <br /> Lỗ nhỏ<br /> <br /> Cấu tạo bởi carbohydrate<br /> (cellulose, pectin,<br /> polysaccharide)<br /> <br /> Thành sơ cấp<br /> Thành thứ cấp<br /> Màng sinh chất<br /> <br /> 2<br /> <br /> 11/8/2013<br /> <br /> Lớp giữa<br /> Các phân tử protein trên<br /> mặt ngoài lưới nội chất<br /> <br /> Màng sinh chất<br /> <br /> (Bản giữa)<br /> (Thành sơ cấp)<br /> (Thành thứ cấp)<br /> <br /> Thành tế bào<br /> Màng<br /> không bào<br /> Tế bào chất<br /> <br /> Lưới nội<br /> chất<br /> <br /> Không bào<br /> Sợi liên bào<br /> Các phân tử protein nằm<br /> bên trong lưới nội chất<br /> <br /> Màng hình ống<br /> <br /> Các phân tử protein<br /> nằm ở mặt trong<br /> màng sinh chất<br /> <br /> • Thành tế bào khá vững chắc (nhờ có cellulose) bao bọc<br /> xung quanh<br /> <br /> Rhamnogalacturonan I<br /> (một loại pectin)<br /> <br /> 1) Thành sơ cấp (primary cell wall)<br /> Lớp giữa<br /> <br /> Vi sợi<br /> cellulose<br /> <br /> Thành<br /> sơ cấp<br /> <br /> Pectin<br /> <br /> Glycan liên kết chéo<br /> (polysaccharide)<br /> Vi sợi<br /> cellulose<br /> <br /> Màng sinh chất<br /> <br /> • Được tạo ra bởi những bó sợi lớn, trong bó sợi lớn có<br /> nhiều bó sợi nhỏ (vi sợi), bên trong vi sợi là những<br /> cellulose<br /> • Các bó sợi được sắp xếp lộn xộn  tăng độ mềm dẻo<br /> <br /> Protein<br /> cấu trúc<br /> <br /> Sự sắp xếp của các thành phần chính cấu trúc nên thành sơ cấp. Vi sợi cellulose được bọc bởi<br /> các hemicellulose (chẳng hạn như xyloglucan). Hemicellulose cũng có thể liên kết chéo các vi sợi<br /> này với vi sợi khác. Các pectin hình thành gel đan xen cài vào nhau, có thể tương tác với các<br /> protein cấu trúc (Brett và Waldron, 1996)<br /> <br /> Thành tế bào<br /> <br /> Bó sợi cellulose<br /> Sợi<br /> <br /> sợi<br /> Vi sợi<br /> <br /> Tế bào thực vật<br /> Vi sợi<br /> <br /> Bó sợi<br /> Chuỗi phân tử<br /> cellulose<br /> <br /> 3<br /> <br /> 11/8/2013<br /> <br /> 2) Thành thứ cấp (secondary cell wall)<br /> <br /> Lớp giữa (bản giữa) chứa pectin (chất keo)<br /> <br /> • Được hình thành khi tế bào ngừng sinh trưởng. Hình<br /> thành từ ‘thành sơ cấp’ hướng vào phía trong tế bào<br /> • 60% cellulose. Các bó sợi được xếp song song<br />  tăng mức độ bền vững<br /> <br /> Thành sơ cấp<br /> Thành thứ cấp<br /> Màng sinh chất<br /> <br /> Với cấu trúc này, thành tế bào mất khả năng sinh trưởng<br /> (dãn) nhưng nước và các chất tan vẫn thấm qua dễ dàng.<br /> <br /> 1.2 Không bào (vacuole)<br /> Nhân<br /> <br /> Chất nhiễm sắc<br /> Nhân con<br /> Màng nhân<br /> <br /> Trung thể<br /> <br /> Mạng lưới nội chất có hạt (gấp nếp)<br /> Mạng lưới nội chất không hạt<br /> <br /> Thành thứ cấp<br /> Ribosomes<br /> <br /> Thành sơ cấp<br /> Lớp giữa<br /> <br /> Không bào và màng không bào<br /> <br /> Hệ Golgi<br /> <br /> Vi sợi<br /> Sợi trung gian<br /> <br /> Khung tế bào<br /> <br /> Vi ống<br /> <br /> Ty thể<br /> Peroxisome<br /> Màng sinh chất<br /> <br /> Lục lạp<br /> <br /> Thành tế bào<br /> Thành tế bào<br /> bên cạnh<br /> <br /> Tế bào chất<br /> <br /> Không<br /> bào<br /> <br /> Thành<br /> tế bào Màng tế bào<br /> <br /> Sợi liên bào<br /> <br /> 1.3 Chất nguyên sinh (plasma)<br /> <br /> + H2O<br /> <br /> - H2O<br /> <br /> (A) Tế bào trương nước<br /> <br /> (B) Tế bào chất co lại<br /> <br /> 4<br /> <br /> 11/8/2013<br /> <br /> 1) Hệ thống màng (membrane)<br /> • Màng quan trọng nhất: là màng sinh chất (plasma<br /> membrane)<br /> <br /> Màng sinh chất<br /> <br /> Các thành tế bào<br /> tiếp giáp nhau<br /> <br /> • các màng khác bao bọc quanh các cơ quan tử như nhân,<br /> lục lạp, ty thể…<br /> • Gồm 2 lớp phospholipid đầu ưa nước hướng ra ngoài, đầu<br /> <br /> • Màng cũng tạo nên các khoang nội bào như màng lưới nội<br /> chất (ER) trong tế bào chất và thylakoid trong lục lạp.<br /> <br /> kỵ nước hướng vào trong và các protein nằm xen kẽ (cấu trúc<br /> khảm), đôi lúc có các phân tử Carbonhydrate.<br /> • Trên màng có nhiều lỗ nhỏ với đường kính khoảng 0,8 nm<br /> <br /> • Màng cũng có thể dùng làm các dàn đỡ cho một số protein<br /> trong tế bào<br /> <br /> (a)<br /> <br /> • Khi nhiệt độ tăng cao  các lipid chảy lỏng, mềm ra gây<br /> nên hiện tượng biến tính tế bào  rò rỉ ion<br /> <br /> NGOÀI TẾ BÀO<br /> <br /> (b)<br /> <br /> Protein hình mỏ neo<br /> <br /> Đầu ưa<br /> nước<br /> <br /> Thành tế bào<br /> <br /> Lớp kép phospholipid<br /> <br /> Màng<br /> <br /> Ngoài tế bào<br /> <br /> Đuôi kỵ<br /> nước<br /> <br /> Đầu ưa<br /> nước<br /> <br /> Lớp kép<br /> Phospholipid<br /> <br /> Đuôi kỵ<br /> nước<br /> <br /> Liên<br /> kết<br /> amide<br /> <br /> Đầu ưa<br /> nước<br /> Acid béo-Protein hình mỏ neo<br /> <br /> Tế bào chất<br /> Protein<br /> hợp phần<br /> <br /> Protein<br /> ngoại vi<br /> <br /> 2) Các bào quan<br /> Nhân,<br /> Lục lạp<br /> Ty thể<br /> <br /> chứa DNA, RNA và Ribosome riêng<br />  di truyền độc lập<br /> <br /> TẾ BÀO CHẤT<br /> <br /> Prenyl lipid-Protein hình mỏ neo<br /> <br /> Nhân (nucleus): (1)<br /> <br /> Thành phần hóa học:<br /> + DNA<br /> + RNA<br /> + Protein.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2