Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật - GV.ThS. Lê Kim Phượng
lượt xem 76
download
Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trình bày về khái niệm sinh trưởng; thời gian thế hệ; sinh trưởng của quần thể vi sinh vật; nuôi cấy không liên tục; nuôi cấy liên tục; các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật - GV.ThS. Lê Kim Phượng
- SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VI SINH VẬT 1
- SỰ SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Khái niệm sinh trưởng II. Thời gian thế hệ III. Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục 2. Nuôi cấy liên tục IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. 2
- I. Khái niệm về sinh trưởng Sinh trưởng là biểu thị sự tăng trưởng các thành phần của tế bào. • Đối với các vi sinh vật có hình thức sinh sản bằng nẩy chồi hay phân đôi thì sinh trưởng dẫn tới sự gia tăng số lượng tế bào. Tế bào tăng trưởng đến một mức độ nhất định thì sẽ phân cắt thành hai tế bào thế hệ con có kích thước hầu như bằng nhau. • Đối với các vi sinh vật đa nhân thì sự phân cách nhân không đồng hành với sự phân cắt tế bào - sự sinh trưởng làm tăng kích thước tế bào mà không làm tăng số lượng tế bào. Nghiên cứu về sinh trưởng, là xét đến sự biến đổi về số lượng của cả quần thể vi sinh vật. 3
- II. Thời gian thế hệ Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi một tế bào sinh ra cho đến khi tế bào đó phân chia. Thời gian thế hệ của mỗi loài sinh vật không giống nhau. 4
- Thời gian thế hệ của vi khuẩn E.Coli là 20 phút 5
- Thời gian thế hệ của Vi khuẩn lao là 1000 phút 6
- Thời gian thế hệ của trùng đế giày là 24 giờ 7
- Tảo Vi sinh vật Nhiệt độ (0C) Thời gian thế hệ (giờ) Scenedesmus quadricauda 25 5,9 Vi khuẩn và Vi khuẩn lam Chlorella pyrenoidosa 25 7,75 Beneckea natriegens Asterionella 37 20 0,16 9,6 Euglena gracilis Escherichia coli 25 40 10,9 0,35 Ceratium tripos Bacillus subtilis 20 40 82,8 0,43 Động vật nguyên sinh Staphylococcus aureus 37 0,47 Tetrahymena geleii 24 2,2-4,2 Pseudomonas aeruginossa Leishmania donovani 37 26 0,58 10-12 Parameciumbotulinum Clostridium caudatum 37 26 0,58 10,4 Acanthamoeba castellanii Rhodospirillum rubrum 30 25 11-12 4,6-5,3 Giardia lamblia 37 18 Anabaena cylindrica 25 10,6 Nấm Mycobacterium tuberculosis 37 Khoảng 12 Saccharomyces cerevisiae 30 2 Treponemafructicola Monilinia pallidum 37 25 33 30 8
- III. Sinh trưởng của vi sinh vật 1. Nuôi cấy không liên tục Cấy vi khuẩn vào một bình nón chứa môi trường lỏng rồi giữ bình ở nhiệt độ thích hợp, trong một thời gian nhất định. Nếu trong suốt quá trình đó người ta không thêm môi trường mới vào bình cũng không rút sinh khối tế bào ra khỏi bình thì kiểu nuôi như vậy được gọi là nuôi cấy không liên tục và sinh trưởng ở đây là của cả quần thể vi sinh vật. 9
- - Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong môi trường nuôi cấy không liên tục tuân theo quy luật đường cong gồm 4 pha: + Pha tiềm phát. + Pha luỹ thừa. + Pha cân bằng. + Pha suy vong. 10
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục 11
- 2. Nuôi cấy liên tục Nếu nuôi cấy vi sinh vật trong một hệ thống hở, trong quá trình nuôi cấy thường xuyên bổ sung chất dinh dưỡng và thải loại các chất cặn bã thì có thể làm cho môi trường luôn giữ ở trạng thái ổn định. Đó là hệ thống nuôi cấy liên tục (continuous culture system). Trong hệ thống này sự sinh trưởng của vi sinh vật luôn giữ được ở trạng thái logarit, nồng độ sinh khối vi sinh vật luôn giữ được ổn định trong một thời gian tương đối dài. Mục đích: tránh hiện tượng suy vong của tế bào. 12
- Đường cong sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong nuôi cấy liên tục 13
- Chemostat Khi sử dụng Chemostat để nuôi cấy vi sinh vật người ta đưa môi trường vô khuẩn vào bình nuôi cấy với lượng tương đương với tốc độ đưa môi trường chứa vi khuẩn ra khỏi bình nuôi cấy. 14
- Turbidostat Turbidostat là loại hệ thống nuôi cấy liên tục thứ hai. Thông qua tế bào quang điện (photocell) để đo độ hấp thụ ánh sáng hay độ đục trong bình nuôi cấy để tự động điều chỉnh lưu lượng môi trường dinh dưỡng, làm cho độ đục hay mật độ tế bào giữ ở mức độ như dự kiến. 15
- Nuôi cấy liên tục trong Chemostat và Turbidostat 16
- Nuôi cấy không Nuôi cấy liên tục liên tục Không được bổ sung chất dinh Bổ sung liên tục các chất dinh dưỡng mới. dưỡng. Không được lấy đi các sản phẩm Lấy ra một lượng nuôi cấy tương chuyển hóa vật chất. đương. Đường cong sinh trưởng theo 4 pha: pha tiềm phát, pha lũy thừa, Không có pha tiềm phát và pha pha cân bằng, pha suy vong. suy vong. Nghiên cứu sự sinh trưởng của VSV. Sản xuất sinh khối… 17
- 18
- Các yếu tố bên ngoài tác dụng lên tế bào thuộc 3 loại: Yếu tố vật lí (độ ẩm, nhiệt độ, tia bức xạ…) Yếu tố hóa học (pH môi trường, các chất diệt khuẩn…) Yếu tố sinh học ( chất kháng sinh, kháng thể, virus) Tác động của 3 yếu tố trên lên vi sinh vật qua các biến đổi: Phá hủy thành tế bào ( do tác dụng của một số hóa chất, enzyme, kháng sinh…) Biến đổi tính thấm của màng tế bào chất,ức chế sự sinh sản của vi khuẩn. Thay đổi tính keo của tế bào chất: làm biến tính protein, đông tụ protein…) Kiềm hãm họat tính của enzyme: ngăn cản quá trình đường phân, quá trình phosphoryl hóa, oxy hóa…) 19
- 1/ Nhiệt độ: •Con người dùng Có 4 nhóm VSV: nhiệt độ cao để thanh trùng, nhiệt độ thấp •để kìmưa lạnh: Sống ở Nam cực ( t0 vật. 0C). VSV hãm sinh trưởng của vi sinh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sách: Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
64 p | 286 | 111
-
Bài giảng Cổ sinh - Địa tầng - ĐH Khoa học Huế
52 p | 417 | 91
-
Bài giảng Vệ sinh môi trường đất - ThS.BS. Phan Thị Trung Ngọc
52 p | 289 | 64
-
Bài giảng Vi sinh vật môi trường (TS. Lê Quốc Tuấn) - Chương 3
39 p | 167 | 35
-
Bài giảng Hệ sinh thái Ecosystem
11 p | 209 | 34
-
Bài giảng Quang sinh áng sáng và sự sống - ĐHYK Thái Nguyên
15 p | 164 | 17
-
Bài giảng Vi sinh vật học môi trường - Lê Xuân Phong
308 p | 107 | 12
-
Bài giảng Vi sinh vật: Dinh dưỡng và tăng trưởng của vi khuẩn - Nguyễn Thị Ngọc Yến
6 p | 98 | 7
-
Bài giảng Vi sinh: Dinh dưỡng - Tăng trưởng của vi khuẩn - GV. Nguyễn Thị Ngọc Yến
6 p | 115 | 6
-
Bài giảng Hóa sinh (Ngành Nuôi trồng thủy sản - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Thủy sản
40 p | 28 | 6
-
Bài giảng Chương 6: Sinh trưởng và phát triển
46 p | 78 | 5
-
Bài giảng về Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật
51 p | 21 | 4
-
Bài giảng Hóa sinh (Ngành Nuôi trồng thủy sản - Trình độ Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Thủy sản
35 p | 33 | 4
-
Bài giảng Vi sinh vật học: Bài 3 - Bùi Hồng Quân
22 p | 84 | 4
-
Bài giảng Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
28 p | 11 | 3
-
Bài giảng Hóa sinh 2: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
111 p | 9 | 1
-
Bài giảng Vi sinh đại cương - ThS. Lê Hồng Thía
119 p | 11 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn