bài giảng sức bền vật liệu, chương 2
lượt xem 49
download
Muốn xác định phương chính và ứng suất chính, thì theo định nghĩa ta phải tìm mặt nghiêng nào có ứng suất tiếp bằng không (tức là mặt cắt không có ứng suất tiếp). Mặt cắt nghiêng là mặt chính khi uv = 0. (36) Gọi 0 là góc nghiêng của phương chính với trục x, từ (36) và (3-3), Vậy luôn luôn có hai phương chính thẳng góc nhau. Lần lượt thay 01, 02 vào (3-2) ta sẽ được các ứng suất chính...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài giảng sức bền vật liệu, chương 2
- Chương 2: Phương chính và ứng suất chính. Muốn xác định phương chính và ứng suất chính, thì theo định nghĩa ta phải tìm mặt nghiêng nào có ứng suất tiếp bằng không (tức là mặt cắt không có ứng suất tiếp). Mặt cắt nghiêng () là mặt chính khi uv = 0. (3- 6) Gọi 0 là góc nghiêng của phương chính với trục x, từ (3- 6) và (3-3), ta có: sin y uv 2 0 cos 2 0 (3-7) x 2 xy 0 2 tg2 0 xy x y 2 xy Đặt tg 0 k , k z x 2 2 y 2 Ha 01 y 02 2 2 Như vậy từ (3-7) luôn luôn tìm được hai giá trị của 0 là 01 nha và 02 chênh lệch u
- 2 . Vậy luôn luôn có hai phương chính thẳng góc nhau. Lần lượt thay 01, 02 vào (3-2) ta sẽ được các ứng suất chính cần tìm. Những ứng suất chính còn là những ứng suất cực trị, nghĩa là ứng suất trên mặt chính sẽ có giá trị cực trị. Rõ ràng đạo hàm bậc nhất của giá trị ứng suất pháp bằng 0 cũng đồng nghĩa với ứng suất tiếp ở mặt đó triệt tiêu. d x Thực sin 2 2 xy cos 2 u y vậy 2 2 uv d 2 d uv = 0 , cũng có nghĩa u là 0 d Như vậy, khi cos 2 cos 2 c sin 2 c1 sin 2 c 2 , suy từ (3-7) thay c1 , 2, và với sự biến đổi cos 2 tg2 và sin 2 1 , ta có được hai giá trị 1 tg 2 1 tg 2 ứng suất 2 2 chính ở hai mặt chính vuông góc với nhau và thường trong trạng thái ứng suất phẳng, ta ký hiệu các ứng suất chính là max, min. Ta có x y ( 2 xy (3-8) 1 ) : max/ 2 2 x y 4 2 min dấu + ứng với max, dấu ứng với min. 3.2.3. Vòng tròn ứng suất (vòng Mohr) Chúng ta để ý đến hai biểu thức (3-2) và (3-3) thì thấy rằng: u và uv đều là hàm của góc nghiêng . Do đó giữa chúng chắc sẽ có một mối liên hệ nào đó. Thật vậy từ (3-2) và (3-3) ta được: u x y cos 2 sin 2 y x 2 x 2 y y sin x 2 cos 2 uv 2 xy
- Bình phương cả 2 vế của hai phương trình này, sau đó cộng các vế lại ta sẽ được: x 2 2 x y 2 u y co2 xy sin 2 uv 2 2 2 sin 2 cos 2 y x 2 x Sau khi thu gọn ta y được: 2 2 x 2 x y 2 y uv 2 xy u (3-9) 2 Trong hình học giải tích ta đã biết phương trình chính tắc của đường tròn bán kính R: (x-a)2 + (y-b)2 = R2; (a,b) tọa độ tâm vòng tròn đó. Nếu lập hệ trục mà trục hoành là u và trục tung uv thì (3- 9) chính là phương trình của một vòng tròn trong đó: u, uv - Tọa độ của những điểm trên vòng tròn.
- x y- Tọa độ của tâm vòng tròn. ,0 2 x y 2 2 - Bán kính của vòng tròn. xy 2 Ta có thể kết luận: Sự liên hệ giữa ứng suất pháp và ứng suất tiếp trên mặt cắt bất kỳ có thể biểu diễn bằng một vòng tròn là vòng tròn ứng suất (hay vòng Mohr). Cách dựng vòng Mohr như sau: Xét một phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng, trong đó phương Oz là một phương chính không có ứng suất, còn hai phương Ox, Oy là bất kỳ và giả sử đã biết các ứng suất x, y, xy = -yx , với giả thiết x > y > 0; xy> 0. Ta lập hệ trục tọa độ (theo một tỉ lệ nhất định ,vị dụ 1cm ứng với 1KN/cm2). * Trục hoành song song với Ox, biểu diễn ứng suất pháp. * Trục tung song song với Oy, biểu diễn ứng suất tiếp. y y uv yx D xy x x x y xy O A C B u x yx y x y y 2 x Hình Hình 3.9: Vẽ 3.8:Phân tố ứng suất vòng tròn phẳng Mohr Xác định tâm C của vòng Mohr: Trên trục hoành lấy các đoạn OA y ; OB x . Điểm chính giữa C của AB chính là tâm vòng Mohr, vì:
- OC OA OB y x 2 2 * Tìm bán kính vòng Mohr: Ứng với điểm A ta lấy D có AD nằm về phía dương của xy trục tung tung độ (vì giả thuyết xy> 0). CD chính là bán kính của vòng Mohr, vì: 2 y 2 CD 2 AC 2 = x 2 xy AD 2 Với tâm C và bán kính CD ta lập được vòng Mohr. D (y, xy ): Gọi là điểm cực của của vòng Mohr có tâm C và bán kính CD.Ta hoàn toàn có thể vẽ vòng tròn Mohr ứng suất (hình 3.9).
- Chúng ta chú ý đến điểm Mo (x, xy), hình 3.11, tức là tọa độ của nó thể hiện ứng xuất pháp x, ứng suất tiếp xy trên mặt chuẩn có pháp tuyến x, nên điểm Mo gọi là điểm gốc của vòng tròn ứng suất, MO cũng là bán kính của vòng Mohr. Bây giờ ta hãy chứng minh tính chất sau: - Nếu lấy một điểm M thuộc vòng Mohr và kí hiệu góc giữa các bán kính CM và CMo là 2, thì tọa độ điểm M đó sẽ là u, uv trên mặt cắt có pháp tuyến u xiên góc với trục x (xem hình 3.11). uv y y M yx D xy u u M xy x O uv xy 2 xy x O A CT B u O x yx y y Hình 3.10: Ứng suất trên mặt cắt xiên x Hình 3.11: Cách dựng vòng tròn ứng suất Theo hình ta tính OT OC CT OC CM cos( 2) được: = OC CM cos . cos 2 CM sin .sin 2 Vì CM cos cos CB x y CM 0 2 Và CM sin CM 0 sin BM 0 xy x OT x cos 2 xy sin 2 y y 2 2
- So sánh với (3-2) OT u = TM uv > Tương tự Nối DM => = => DM // u MDM 0 * Chú ý: a) Khi biểu diễn các giá trị x, y, xy trong hệ trục (, ) cần lưu ý dấu. b) > o, khi quay ngược chiều kim đồng hồ kể từ trục x. Ví dụ: Tính ứng suất trên mặt cắt có pháp tuyến u nghiêng một góc = 300 so với trục x. * Tính theo phương pháp đồ thị: Lập hệ trục // x; // y, chọn tỉ xích 5mm =1KN/cm2.
- Trên trục lấy OA OB 8 . y 4; x Trung điểm C của AB là tâm vòng Mohr. Cực D (4,2), CD là bán kính vòng Mohr ứng với phân tố đã cho. Từ D kẻ đường thẳng song song với u cắt vòng Mohr tại M. Đo tọa độ , ta nhận được: u = x(M) = 5,3 k/cm ; uv -2 (M)== 2 y 2,7k/cm KN y cm 2 4 M 0 D 30 u 2 2,7 2 300 M2 CB 8 O M1 kN A 4 cm uv x 2 O 5,3 8 Hình 3.12: Xác định Hình 3.13: Cách ứng suất tìm ứng suất trên tại mặt xiên mặt xiên bằng vòng Mohr * Tính theo phương pháp giải tích: 8 8 u 4 cos 2 sin 5,268 cm 2 4 0 2 2 60 60 0 KN 8 uv 4 sin 2,732 cm 2 2 60 0 2c0s60 kN 0 * Ứng dụng chủ yếu của vòng Mohr là để xác định phương chín chính và ứng suất h. Ta biết rằng mặt chính là mặt không có ứng suất tiếp. Do đó để xác định phương
- chính ta chỉ việc tìm trên vòng tròn Mohr những điểm có tung độ bằng không. Đó là hai điểm M1, M2, các phương này hợp với phương ngang những góc 1 và 2. Ở đây ta qui ước chiều dương của các góc là chiều ngược với chiều quay của kim đồng hồ. Giá trị của các ứng suất chính có thể đo trực tiếp trên các trục (, ). Đó là các đoạn và OM 2 ; OM1 max ; OM 2 min , OM1 (xem hình 3.15) Nhờ vòng Mohr ta có thể rút ra công thức tính ứng suất chính: x y x 2 y 2 min OC xy M 2 C 2 2 2 x y x y 2 max OC xy CM 1 2 2
- y y 2 2 Viết x2 (3- xy gộp: max/ x 10) 2 min dấu + ứng với ma x, dấu ứng với min. 2 1 y D y x y M2 2 M1 1 y x x x x y x O A C B y x 1 y x 2 y 2x y Hình 2 3.14:Phân tố ứng x suất phẳng 1 Hình 3.15: Xác định ứng suất chính bằng vòng Mohr Theo hình trên thì ta sắp xếp các ứng suất chính theo thứ tự : 1 = max, 2 = min, 3 = 0 Gọi: 1- Góc giữa phương chính có max với phương ngang. 2- Góc giữa phương chính có min với phương ngang. D xy thì từ vòng Mohr ta tg AD max y rút ra: 1 AM xy 1 tg 2 A
- xy y max AM 2 y min xy Viết gộp: tg 1/2 (3-11) y max / min Trên vòng tròn Mohr còn có hai điểm đặc biệt M3 và M4 là hai điểm có tung độ lớn nhất và bé nhất. Dựa vào vòng Mohr, ta có: x 2 y 2 CM xy max 3 2 x y 2 min CM 4 xy 2 2
- Viết gộp:
- max/ min
- x
- y 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (ĐH Xây dựng) - Chương 2 Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
54 p | 928 | 281
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Lê Đức Thanh
112 p | 588 | 126
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 7 - Trần Minh Tú
56 p | 344 | 82
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 8 - Trần Minh Tú
30 p | 306 | 64
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 9 - Trần Minh Tú
32 p | 331 | 64
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS GV Trần Minh Tú
57 p | 247 | 55
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2: Chương 10 - Trần Minh Tú
25 p | 252 | 54
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - Trang Tấn Triển
188 p | 170 | 35
-
Bài giảng Sức bền vật liệu (Trần Minh Tú) - Chương 2
54 p | 167 | 25
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 nâng cao - ĐH Phạm Văn Đồng
60 p | 146 | 18
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 9: Thanh chịu xoắn thuần túy
36 p | 15 | 7
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 10: Thanh chịu lực phức tạp
48 p | 24 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 11: Ổn định của thanh thẳng chịu nén đúng tâm
28 p | 18 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngân
13 p | 17 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Chương 12: Thanh chịu tải trọng động
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 2 - TS. Lương Văn Hải
48 p | 43 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 2 - Trường ĐH Duy Tân
70 p | 35 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn