intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tài chính doanh nghiệp (TS. Đào Thanh Bình) - Chương 2

Chia sẻ: Sfdsf Sdfsd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

130
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2: Giá trị theo thời gian của tiền - Tiền tệ luôn có giá trị theo thời gian, bởi lẽ tiền cũng như những tài sản khác luôn có chi phí cơ hội. Giá trị của cùng một khoản tiền xuất hiện tại các thời điểm khác nhau là khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tài chính doanh nghiệp (TS. Đào Thanh Bình) - Chương 2

  1. Mareven Food Central CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN (THE TIME VALUE OF MONEY) Hà Nội 2011 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  2. Mareven Food Central CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TiỀN Tình huống thực tế Anh Hoàng và chị Lan có một cô con gái duy nhất vì vậy rất muốn đầu tư cho con đi du học. Năm 2007, khi con gái anh chị lúc đó 13 tuổi nghĩa là 5 năm nữa (năm 2012) cô bé sẽ vào đại học, anh chị đã lập kế hoạch tích lũy tiền cho con đi du học. Thời gian du học đại học là 4 năm, ở thời điểm năm 2007 khi anh Hoàng lập kế hoạch, chi phí học tập mỗi năm (bao gồm tất cả các chi phí – học phí, kí túc xá, ăn uống, quần áo, sách vở, v.v) là 25.000 USD. Anh Hoàng tin rằng chi phí này tại đất nước mà cô bé dự định học sẽ trượt giá mỗi năm 5%. Tại thời điểm lên kế hoạch tích lũy tiền cho con gái du học (cuối năm 2007), trong tay anh chị Hoàng, Lan mới chỉ có 50.000 USD. Anh chị rất muốn tìm cách nhân số tiền này lên để đủ tiền đến năm 2012 cho con du học 4 năm. Anh Hoàng có một người bạn đứng ra thành lập công ty A có 3 cửa hàng buôn bán băng đĩa nhạc trên địa bàn Hà Nội. Anh Hoàng chị Lan đưa cho người bạn này 50.000 USD với hình thức góp vốn vào cửa hàng thứ 4 khi anh ấy quyết định mở thêm 1 cửa hàng video nữa vào đầu năm 2008. Dự định xây giảng đường 17 tầng 2 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  3. Mareven Food Central CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TiỀN 2.1. Các khái niệm 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền đơn 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim 2.4. Gộp lãi bất thường 2.5. Lãi suất hiệu lực hàng năm, EAR 3 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  4. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm GIÁ TRỊ THEO THỜI GIAN CỦA TIỀN LÀ GÌ?  Giá trị của một khoản tiền phụ thuộc vào: 1. Trị số (Bao nhiêu?) 2. Thời điểm xuất hiện (Bao giờ?) 3. Độ rủi ro (Như thế nào?)  Kết luận: 1. Giá trị của cùng một khoản tiền xuất hiện tại các thời điểm khác nhau là khác nhau. 2. Cần có các mô hình (công thức) quy đổi giá trị của các khoản tiển xuất hiện tại các thời điểm khác nhau về cùng một thời điểm để so sánh. 4 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  5. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm  Dòng tiền (Cashflow), Luồng tiền, Lưu kim: Khoản tiền  Dòng tiền được kí hiệu là CF  Dòng tiền ra (Cash-outflow): Chi, đầu tư  Dòng tiền vào (Cash-inflow): Thu  Biểu đồ thời gian, đường thời gian (Time line): Một hình vẽ bao gồm các đoạn thẳng bằng nhau để biểu diễn sự xuất hiện của các dòng tiền 0 1 2 3 n (1.000) 300 200 (100) 700 5 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  6. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm  Dòng tiền đơn (Simple Cash Flow): Khoản tiền đứng một mình hoặc được nghiên cứu một cách riêng rẽ  Niên kim (Annuity), An: Tập hợp các khoản tiền bằng nhau xuất hiện lần lượt tại mỗi kì. Còn gọi là dòng tiền đều.  Niên kim được sử dụng phổ biến khi giao dịch thanh toán trong thực tiễn 0 1 2 3 Niên kim cuối kì 100 100 100 gồm 3 kì: A3ck 0 1 2 3 Niên kim đầu kì 100 100 100 gồm 3 kì: A3đk 6 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  7. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm c¸c kh¸i niÖm vµ kÝ hiÖu KÝ HIÖU ý nghÜa 1 DCF = Dßng tiÒn chiÕt khÊu 2 CF = Dßng tiÒn (th­êng cã thªm chØ sè, tøc lµ CFt); ®­îc ing víi dßng tiÒn kh«ng ®Òu 3 PMT = Niªn kho¶n, mçi kho¶n tiÒn b»ng nhau trong mét niªn kim. Niªn kim lµ tËp hîp c¸c kho¶n tiÒn b»ng nhau xuÊt hiÖn lÇn l­ît t¹i mçi k×. Niªn kim cßn ®­îc gäi lµ dßng tiÒn ®Òu. 4 PV = Gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña mét dßng tiÒn ®¬n ë k× thø n ®­îc quy vÒ thêi ®iÓm hiÖn nay (thêi ®iÓm 0) 5 FVn = Gi¸ trÞ t­¬ng lai sau n kú cña mét dßng tiÒn ®¬n 6 pvan = Gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña niªn kim gåm n kú 7 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  8. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm c¸c kh¸i niÖm vµ kÝ hiÖu KÝ HIÖU ý nghÜa 7 fvan = Gi¸ trÞ t­¬ng lai cña niªn kim gåm n kú 8 I hoÆc i = L·i suÊt hoÆc tû suÊt chiÕt khÊu 9 N hoÆc n = Sè kú tÝnh l·i 10 t = Sè thø tù cña kú tÝnh l·i 11 FVIFi,n = HÖ sè gép l·i ®Ó tÝnh gi¸ trÞ t­¬ng lai cña mét dßng tiÒn ®¬n 12 PVIFi,n = HÖ sè chiÕt khÊu ®Ó tÝnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña mét dßng tiÒn ®¬n 13 FVIFAi,n = HÖ sè gép l·i ®Ó tÝnh gi¸ trÞ t­¬ng lai cña niªn kim gåm n ki 8 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  9. Mareven Food Central 2.1. Các khái niệm c¸c kh¸i niÖm vµ kÝ hiÖu KÝ HIÖU ý nghÜa 14 PVIFAi,n = HÖ sè chiÕt khÊu ®Ó tÝnh gi¸ trÞ hiÖn t¹i cña niªn kim gåm n k× 15 Inom = L·i suÊt danh nghÜa (l·i suÊt c«ng bè) hµng n¨m. §©y lµ l·i suÊt chÝnh thøc ®­îc c«ng bè trong c¸c hîp ®ång vay. 16 m = Sè lÇn nhËp l·i mçi n¨m, th­êng ®­îc c«ng bè cïng víi Inom trong c¸c hîp ®ång vay. 17 Iper = L·i suÊt mçi k× Iper = Inom /m 18 EAR = L·i suÊt hiÖu lùc hµng n¨m, l·i suÊt thùc tÕ trong tr­êng hîp sè lÇn nhËp l·i hµng n¨m lµ 1. §©y lµ l·i suÊt Èn trong mét hîp ®ång vay ph¶n ¶nh møc ®é sinh lîi thùc tÕ cña ng­êi cho vay. 9 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  10. Mareven Food Central 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền đơn DÒNG TIỀN ĐƠN (SIMPLE CASHFLOW): Là một khoản tiền duy nhất hoăc một khoản tiền (trong một tập hợp các khoản tiền) được nghiên cứu một cách riêng rẽ. Giá trị tương lai của dòng tiền đơn, FVn Vấn đề: Giả sử hôm nay bạn gửi một số tiền tiết kiệm là 100 USD thì sau 3 năm nữa bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm? . PV = 100 USD, n = 3, i = 10%, FV3 = ?. Số tiền mà bạn được lĩnh gọi là giá trị tương lai của 100 USD sau 3 năm nữa với lãi suất là 10%. Việc tính giá trị tương lai gọi là gộp lãi (compounding). 10 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  11. Mareven Food Central 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của doàng tiền đơn Công thức tổng quát tính giá trị tương lai của dòng tiền đơn: i =10% 0 1 2 3 100 = PV FV3 = ? 100(1 + 0,1)1 100(1 + 0,1)2 100(1 + 0,1)3 FV = PV(1  i) n = PV(FVIF ) n i%, n FV = 100(1 + 0,1) 3 = 100(1,331) = 133,1 USD 3 11 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  12. Mareven Food Central 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của dòng tiền đơn DÒNG TIỀN ĐƠN (SIMPLE CASHFLOW): Là một khoản tiền duy nhất hoăc một khoản tiền (trong một tập hợp các khoản tiền) được nghiên cứu một cách riêng rẽ. Giá trị hiện tại của một dòng tiền đơn, PV Vấn đề: Giả sử 3 năm nữa bạn cần một số tiền là 100 USD thì ngay bây giờ bạn cần phải gửi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? FV3 = 100 USD, n = 3, i = 10%, PV =? Số tiền mà bạn phải gửi gọi là giá trị hiện tại của 100 USD sau 3 năm nữa tại thời điểm hiện nay với lãi suất là 10%. Việc tính giá trị hiện tại gọi là chiết khấu (discounting). 12 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  13. Mareven Food Central 2.2. Giá trị tương lai và hiện tại của doàng tiền đơn Công thức tổng quát tính giá trị hiện tại của dòng tiền đơn: 0 i =10% 1 2 3 PV=? FV3=100 100/(1 + 0,1)1 100/(1 + 0,1)2 100/(1 + 0,1)3 PV = FV/(1  i) n = FV(PVIF ) i%, n PV = 100/(1 + 0,1)3 = 100(0,7513 ) = 75,13 USD 3 13 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  14. Mareven Food Central 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim Khái niệm niên kim: Là tập hợp của các khoản tiền bằng nhau xuất hiện lần lượt tại mỗi kì. Niên kim còn được gọi là dòng tiền đều (even cashflows). Số tiền xuất hiện mỗi kì được gọi là niên khoản, kí hiệu là PMT. Niên kim thường được sử dụng phổ biến trong thực tiễn để tạo thuận lợi cho việc quy định các khoản thanh toán, các khoản tiền gửi, các khoản thu nhập. Niên kim đầu kì: Khi các dòng tiền xuất hiện lần lượt ở đầu mỗi kì ta có niên kim đầu kì. 0 i =10% 1 2 3 PMT PMT PMT Niên kim cuối kì: Khi các dòng tiền xuất hiện lần lượt ở cuối mỗi kì ta có niên kim cuối kì. 0 i =10% 1 2 3 PMT PMT PMT 14 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  15. Mareven Food Central 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim Giá trị tương lai của niên kim cuối kỳ, FVAn: Vấn đề: Nếu trong 3 năm tới, vào cuối mỗi năm, bạn gửi tiết kiệm một số tiền là 100 USD thì cuối cùng bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm? PMT = 100 USD, n = 3, i = 10%, FVA3 =?. 0 i =10% 1 2 3 100 100 100,00 = PMT 110,00 = PMT(1 + i) 121,00 = PMT(1 + i)2 FVA3(ck) = 331,00 = PMT1 + ( 1+ i)1 + (1 + i)2 Công thức tổng quát: n  n  FVA = PMT  (1  i) n  t = PMT  (1  i)  1   PMT(FVIFA ) n(ck)  i  i%, n t 1   FVA = 100(FVIFA ) = 100(3,3100 ) = 331 USD 3(ck) 10%,3 15 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  16. Mareven Food Central 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim Giá tri hiện tại của niên kim cuối kỳ, PVAn: Vấn đề: Giả sử trong 3 năm tới, vào cuối mỗi năm, bạn cần một số tiền là 100 USD thì ngay bây giờ bạn cần gửi một số tiền tiết kiệm là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? PMT = 100 USD, n = 3, i = 10%, PVA3 =? 0 1 2 3 i =10% 100 100 100 PMT/(1 + i)1 = 90,91 PMT/(1 + i)2 = 82,64 PMT/(1 + i)3 = 75,13 PVA3(ck) = PMT(1 + i)-1 + (1 + i)-2 + (1 + i)-3 = 248,68 Công thức tổng quát: n 1 1 1  PVA  PMT   PMT     PMT(PVIFA ) n(ck) i%, n t  1 (1  i ) t  i i (1  i ) n    PVA  100(PVIFA )  100(2,4869 )  2 48,69 USD 3(ck) 10%,3 16 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  17. Mareven Food Central 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim Giá trị tương lai của niên kim đầu kỳ, FVAdk: Vấn đề: Nếu trong 3 năm tới, vào đầu mỗi năm, bạn gửi tiết kiệm một số tiền là 100 USD thì sau 3 năm bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 10% một năm?. PMT = 100 USD, n = 3, i = 10%, FVA3dk =?. 0 1 2 3 i =10% 100 100 100 (1 + 0,1)1 (1 + 0,1)2 110,00 (1 + 0,1)3 121,00 133,10 FVA3(dk) = 364,10 Công thức tổng quát: n FVA  PMT  (1  i) n  t .(1  i)  PMT(FVIFA ).(1  i) n(dk) i%, n t 1 FVA  100(3,3100 ).(1  0,1)  364,1 USD 3(dk) 17 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  18. Mareven Food Central 2.3. Giá trị tương lai và hiện tại của niên kim Giá tri hiện tại của niên kim đầu kỳ, PVAndk: Vấn đề: Giả sử trong 3 năm tới, vào đầu mỗi năm, bạn cần một số tiền là 100 USD thì ngay bây giờ bạn cần phải gửi một số tiền là bao nhiêu nếu lãi suất là 10% một năm? PMT = 100 USD, n = 3, i = 10%, PVA3dk =?. 0 1 2 3 i =10% 100 100 100 (1 + 0,1)-1 90,91 (1 + 0,1)-2 82,64 273,55 = PVAn(dk) Công thức tổng quát: n PVA  PMT  1/(1  i) t .(1  i)  PMT(PVIFA ).(1  i) n(dk) i%, n t 1 PVA  100(2,4869 ).(1  0,1)  273,559 USD 3(dk) 18 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  19. Mareven Food Central 2.4. Gộp lãi bất thường Gộp lãi bình thường là mỗi năm gộp lãi 1 lần. Gộp lãi bất thường là mỗi năm gộp lãi nhiều hơn 1 lần. Trong thực tiễn gộp lãi bất thường được sử dụng phổ biến để làm tăng mức độ hấp dẫn của các hợp đồng gửi tiền. Công thức chung: FVn = PV0(1 + [inom/m])mn n: Số năm m: Thời kì gộp lãi trong năm inom: Tỷ lệ lãi suất năm FVn,m: FV giá trị tương lai nhận cuối năm n PV0: Gía trị hiện tại của khoản tiền 19 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
  20. Mareven Food Central 2.4. Gộp lãi bất thường Giả sử hôm nay bạn gửi một số tiền tiết kiệm là 100 USD thì sau 3 năm nữa bạn sẽ có bao nhiêu tiền nếu lãi suất là 6% một năm và có hai phương án gộp lãi: • Gộp lãi hàng năm (mỗi năm gộp lãi một lần), và • Gộp lãi 6 tháng một lần (mỗi năm gộp lãi hai lần). PV0 = 100USD, n = 3, i nom = 6%, FV3 =?. Cho trước m1 = 1 và m2 = 2. Nếu gộp lãi hàng năm: 0 inom = 6% 1 2 3 PV 0= 100 FV3 = ? FV = PV(1  i) n = PV(FVIF ) n i%, n FV  100(1 + 0,06)3 = 100(1,191) = 119,10 USD 3 n¨m, 3 ki 20 TS Đào Thanh Bình – BM QLTC ĐH BK Hà Nội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2