intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Chu chuyển vốn quốc tế

Chia sẻ: Dsfcf Dsfcf | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:86

127
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính trong chương 1 Chu chuyển vốn quốc tế nằm trong bài giảng tài chính quốc tế nhằm trình bày về cán cân thanh toán, cán cân vãng lai, xu hướng cán cân mậu dịch của Việt Nam, dự trữ ngoại hối của Việt Nam và các yếu tố ảnh hưởng đến cán cân thanh toán vãng lai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tài chính quốc tế - Chương 1: Chu chuyển vốn quốc tế

  1. Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp Bộ môn Tài Chính Quốc Tế TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Chu chuyển vốn quốc tế International Finance - 2007
  2. CHU CHUYỂN VỐN QUỐC TẾ
  3. CÁN CÂN THANH TOÁN Cán cân thanh toán đo lường tất cả các giao dịch giữa cư dân trong nước và cư dân nước ngoài qua một thời kỳ quy định.
  4. CÁN CÂN THANH TOÁN • Việc ghi nhận các giao dịch được thực hiện qua bút toán kép : mỗi giao dịch được ghi vào sổ hai lần trên tư cách là một khoản có và một khoản nợ. • Như vậy, trên tổng thể tổng các khoản có và tổng các khoản nợ sẽ bằng nhau đối với một cán cân thanh toán của một quốc gia; tuy  Tài khoản vãng lai nhiên đối với một phần nào của báo cáo cán cân thanh toán, có thể  Tài khoản vốn có vị thế thâm hụt hay thặng dư.
  5. TÀI KHOẢN VÃNG LAI Tài khoản vãng lai là thước đo mậu dịch quốc tế về hàng hoá và dịch vụ của một quốc gia. Thành phần chủ yếu của tài khoản vãng lai là :  Cán cân mậu dịch  Cán cân dịch vụ  Chuyển giao đơn phương
  6. Xu hướng cán cân mậu dịch Việt Nam Nguồn : ADB Triệu USD 45000 40000 Nhập khẩu 35000 30000 25000 Xuất khẩu 20000 15000 10000 5000 0 -5000 -10000 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007
  7. Tăng trưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2007 (Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB) … Thực tế là thâm hụt thương mại của Việt Nam năm 2006 lên tới 4,805 tỷ USD; Năm 2007 vào khoảng 10,5 tỷ USD – tăng 119% so với năm ngối và bỏ xa chỉ tiêu thâm thủng 3,9 tỷ USD (Theo Báo Tuổi trẻ cuối tuần, số 50 - 07)
  8. Tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam (Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)
  9. (Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)
  10. (Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)
  11. Cán cân tài khoản vãng lai của Việt Nam (Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)
  12. Current account balance, billions of dollars, 2002 and 2006, 2008 400 2008 2006 200 2002 0 -200 -400 -600 -800 -1000 USA Europe Japan Other HIC East Asia & China Europe & Other Pacific (ex Central Asia Developing China) Source: World Bank.
  13. (Nguồn: Asian Economic Outlook 2006 - ADB)
  14. Dự trữ ngoại hối của Việt Nam giai đoạn 1998 – 2004 ? (Nguồn: Quỹ tiền tệ Thế giới IMF) Dự trữ ngoại hối hiện nay của Việt Nam hiện nay là bao nhiêu? Các đơn vị đo lường dự trữ ngoại hối?
  15. Dự trữ ngoại hối của VN và các nước 2006
  16. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁN CÂN TÀI KHOẢN VÃNG LAI 1. Lạm phát 2. Thu nhập quốc dân 3. Tỷ giá hối đoái 4. Các biện pháp hạn chế của chính phủ
  17. Ảnh hưởng của lạm phát. Nếu một quốc gia có tỷ lệ lạm phát tăng so với các quốc gia khác có quan hệ mậu dịch, thì tài khoản vãng lai của quốc gia này sẽ giảm nếu các yếu tố khác bằng nhau. Bởi vì người tiêu dùng và các doanh nghiệp trong nước hầu như sẽ mua hàng nhiều hơn từ nước ngoài (do lạm phát trong nước cao), trong khi xuất khẩu sang các nước khác sẽ sụt giảm. Tài khoản Tài khoản Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát vãng lai vãng lai
  18. … lạm phát Diễn biến Lạm phát của Việt Nam (Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)
  19. Diễn biến Lạm phát của Việt Nam (Nguồn: Asian Economic Outlook 2007 - ADB)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2