Bài giảng Tái cơ cấu kinh tế - Tiến độ, vấn đề và giải pháp - Nguyễn Đình Cung
lượt xem 13
download
Bài giảng "Tái cơ cấu kinh tế - Tiến độ, vấn đề và giải pháp" do Nguyễn Đình Cung biên soạn cung cấp cho người học các kiến thức: Khung đánh giá, kết quả tái cơ cấu đầu tư công, vấn đề và nguy cơ dàn trải và phân tán quay trở lại,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tái cơ cấu kinh tế - Tiến độ, vấn đề và giải pháp - Nguyễn Đình Cung
- Tái cơ cấu kinh tế: Tiến độ, vấn đề và giải pháp Nguyễn Đình cung Viện quản lý kinh tế TW (trình bày tại Diễn đàn thảo luận chính sách hàng năm của Viện quản lý kinh tế TW, ngày 22.11.2013)
- Khung đánh giá
- Kết quả tcc đầu tư công • kết quả chủ yếu trong hai năm qua trong tái đầu tư là giảm tỷ trọng đầu tư/GDP; bước đầu đổi mới cơ chế quản lý vốn đầu tư nhà nước, nhờ đó, khắc phục một bước đầu tư dàn trải, phân tán, kém hiệu quả đã tồn tại từ nhiều năm. • tính tình huống, ngắn hạn; chủ yếu xử lý thực trạng quyết định đầu tư vượt quá khả năng cân đối vốn, đầu tư dàn trải, phân tán, thiếu đồng bộ (đã tồn tại nhiều năm); chủ yếu là để giải quyết các vấn đề của quá khứ hơn là tạo khung khổ pháp lý để nâng cao hiệu lực quản lý và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư nhà nước trong tương lại.
- Vấn đề và nguy cơ dàn trải, phân tán quay trở lại • Trong khi thể chế mới cho quản lý phân bố và sử dụng vốn đầu tư nhà nước chưa được thiết lập, thì có không ít dấu hiệu cho thấy nguy cơ nới lỏng chính sách tài khóa, gia tăng vốn đầu tư nhà nước và từng bước khôi phục lại đầu tư dàn trải, phân tán và kém hiệu quả là rất lớn. Các dấu hiệu đó là: – Cách tiếp cận chính thống về phục hồi tăng trưởng chưa thay đổi (có sự ủng hộ của nhiều chuyên gia, tư vấn); thiên về trọng cầu, tăng đầu tư nhà nước, khi đầu tư tư nhân còn yếu. – ý kiến cho rằng, cắt giảm đầu tư nhà nước quá mạnh đã gây “shock” cho nền kinh tế, là một trong các nguyên nhân làm suy giảm cầu, suy giảm kinh tế; hàng trăm dự án dở dang, không có vốn để hoàn thành gây nhiều lãng phí cho xã hội; cần phải có thêm đầu tư, ít nhất là để hoàn thành nhiều trăm dự án còn dở dang.
- Vấn đề và nguy cơ dàn trải, phân tán quay trở lại • Các địa phương nợ xây dựng cơ bản đến khoảng 91 ngàn tỷ đồng; và có thể rồi Chính phủ trung ương sẽ phải chi trả, hoặc ít nhất sẽ cho phép chính quyền địa phương huy động trái phiếu để xử lý. Điều này có nghĩa là vốn huy động sẽ tiếp tục dành để xử lý vấn đề quá khứ, thanh toán cho một phần không nhỏ các dự án còn dở dang, hoặc đã hoàn thành nhưng kém hiệu quả. • thể chế hành chính chia cắt, phân tán theo địa giới hành chính với mỗi tỉnh, thành phố như một nền kinh tế, thì nguy cơ tái diễn đầu tư phân tán, dàn trải và kém hiệu quả vẫn rất lớn. Hiện tượng đầu tư theo phong trào sẽ vẫn tiếp diễn. Ví dụ, ngay trong những năm suy giảm kinh tế, cắt giảm đầu tư công, tái cơ cấu kinh tế, thì vẫn có thêm hai sân bay “cấp tỉnh” được bổ sung vào quy hoạch hoặc khai trương hoạt động.
- TCC DNNN: những nội dung cơ bản • Định vị lại vai trò và thu hẹp phạm vị kinh doanh của DNNN; tập trung vào các lĩnh vực chính gồm công nghiệp quốc phòng, các ngành, lĩnh vực công nghiệp độc quyền tự nhiên hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu và một số ngành công nghiệp nền tảng, công nghệ cao có sức lan tỏa lớn; • Đẩy mạnh cổ phần hóa, đa dạng hóa sở hữu các doanh nghiệp nhà nước mà Nhà nước không cần nắm giữ 100% sở hữu. • đẩy nhanh thực hiện theo nguyên tắc thị trường việc thoái vốn nhà nước đã đầu tư vào các ngành không phải kinh doanh chính hoặc không trực tiếp liên quan đến ngành kinh doanh chính và vốn nhà nước ở các công ty cổ phần mà Nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối. • Đổi mới, phát triển và tiến tới áp dụng đầy đủ khung quản trị hiện đại đối với các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước. • - Thực hiện nghiêm pháp luật, kỷ cương hành chính nhà nước và kỷ luật thị trườngcạnh tranh bình đẳng như các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
- Kết quả hay những việc đã làm TCC DNNN • Chính phủ đã ban hành và triển khai thực hiện 05 Nghị định về đổi mới cơ chế quản lý DNNN. • Đã phê duyệt được Đề án tái cơ cấu đối với (68) tập đoàn, tổng công ty; đã phê duyệt hầu như toàn bộ phương án sắp xếp đổi mới doanh nghiệp của các Bộ, ngành và địa phương. • Phần lớn các tập đoàn, tổng công ty đã rà soát, phân loại và xác định danh mục ngành nghề, phạm vi kinh doanh chính, ngành nghề có liên quan và ngành nghề không liên quan; đã xác định được các khoản mục đầu tư cần phải thoái vốn, kế hoạch thoái các khoản vốn đầu tư ngoài ngành.
- Tiến độ và vấn đề TCC DNNN • Cổ phần hóa không tiến triển nhiều; thoái vốn gặp khó khăn trên nhiều mặt, chậm nhiều so với yêu cầu. Nguyên nhân: – Tư duy, tiêu chí và cách thức thực hiện bảo toàn và phát triển vốn chưa phù hợp với cơ chế thị trường. – Một số phương thức bảo toàn vốn theo quy định hiện hành còn hình thức và thiếu linh hoạt, làm tăng chi phí hoạt động của doanh nghiệp; chưa thật sự thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, kinh doanh sáng tạo và cẩn trọng để bảo toàn vốn và phát triển vốn. – “Vốn” phải thoái của các DNNN là rất đa dạng; Trong khi đó, các quy định hiện hành về thoái vốn chưa bao quát hết sự đa dạng của các loại vốn cần thoái, và không còn phù hợp với điều kiện thị trường , yêu cầu của Quyết định 339/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. – Nhận thức, quan niệm về vai trò cổ phần hóa, thoái vốn còn khác nhau, chưa phù hợp với tình thần và bản chất của TCC kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng.
- Tiến độ và vấn đề TCC DNNN • Áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường đối với các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hầu như chưa có chuyển biến, kể cả trong tư duy, quan niệm và hành động chính sách.
- Khi Dn còn là công cụ điều tiết thị trường, thì không áp đặt được đẩy đủ kỷ luật thị trường cho dn và chưa có môi trường kinh doanh bình đẳng NHA n í c ThÞ tr êng DN 5
- Chưa áp đặt và thực hiện theo nguyên một số nguyên tắc cơ bản của thị trường • Chưa thực sự lời ăn lỗ chịu, thì chưa chịu sự trừng phạt khắc nghiệt, nhưng công minh của cạnh tranh thị trường. • Chưa lấy tối đa hóa lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu, Chưa tính đầy đủ chi phí vốn, chi phí cơ hội của vốn theo giá thị trường. • Còn bao cấp, trợ cấp chéo. Chưa theo giá thị trường. • Chưa tách bách và hạch toán riêng các trách nhiệm xã hội. • Chưa tách biệt quyền sở hữu, quyền kinh doanh và chức năng quản lý nhà nước; còn bị can thiệp hành chính quá nhiều vào quản lý và hoạt động kinh doanh.
- Chưa có hành động cụ thể để tiến tới quản trị hiện đại • OECD có 30 nguyên tắc Công kh ai hó về quản trị tốt đối với hóa t a, minh b hông tin ạc h DNNN. u NN ục tiê • Khuôn khổ quản trị tập m Cơ quan CSH của nh và đoàn và Tcty hiên nay DN hầu như chưa áp dụng mệ HĐQ sứ bất kỳ nguyên tắc nào BKS Theo trò, trong số đó. T Va i d • Ngay cả những nguyên õi v à g iá tắc tối thiểu quy định tại Quản lý Điều 168 LDN(2005) vẫn sát m chưa áp dụng. l ao hù ng, t luơ Tiền • CHẮC CHẮN CHƯA CÓ QuẢN TRỊ HiỆN ĐẠI!
- Tiến độ và vấn đề TCC DNNN • Cổ phần hóa, thoái vốn chậm, thì chưa thể thay đổi vai trò, chưa thể thu hẹp phạm vị kinh doanh của DNNN, chỉ tập trung vào các lĩnh vực chính gồm công nghiệp quốc phòng, các ngành, lĩnh vực công nghiệp độc quyền tự nhiên hoặc cung cấp hàng hóa, dịch vụ thiết yếu và một số ngành công nghiệp nền tảng, công nghệ cao có sức lan tỏa lớn như kết luận của hội nghị TW6 khóa XI • Các thay đổi chính sách thực tế liên quan đến đổi mới, sắp xếp lại DNNN trong thời gian gần đây có biểu hiện chưa phù hợp với yêu cầu áp đặt đầy đủ nguyên tắc và kỷ luật thị trường, yêu cầu thiết lập quản trị hiện đại; xu hướng can thiệp hành chính, hạn chế tự chủ kinh doanh có biểu hiện gia tăng.
- TCC các tổ chức tín dụng • TCC TCTD được xác định gồm 3 bước: tái cơ cấu các ngân hàng thương mại yếu kém, xử lý nợ xấu và tái cơ cấu toàn diện tất cả các ngân hàng thương mại. • Đã đạt được một số kết quả như: – đảm bảo được thanh khoản, an toàn của hệ thống đã được kiểm soát; nguy cơ gây đổ vỡ, mất an toàn hệ thống đã được đẩy lùi; – các ngân hàng yếu kém đang được tái cơ cấu theo phương án đã được phê duyệt; – đề án xử lý nợ xấu đã được phê duyệt; nghị định về công ty quản lý tài sản đã được ban hành, công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng (VAMC) đã được thành lập và chính thức đi vào hoạt động; đã bắt đầu khởi động việc mua lại nợ của các tổ chức tín dụng,.v.v... – V.v.v...
- Tuy vậy, ………………..?. • Thông tin chính thức về kết quả tái cơ cấu các ngân hàng thương mại yếu kém nhìn chung còn ít, thường chưa được kiểm chứng. • Không ít ý kiến nghi ngại về cách thức “tái cơ cấu tự nguyện”; vì kinh nghiệm quốc tế cho thấy không thể sử dụng những con người “gây ra vấn đề” để xử lý các vấn đề mà họ gây ra. • Tình trạng sở hữu chéo dưới nhiều hình thức khác nhau vẫn còn nguyên, thậm chí gia tăng do tái cấu trúc các ngân hàng yếu kém? • Tổng số nợ xấu của các ngân hàng thương mại vẫn là vấn đề còn hoài nghi bởi nhiều bên có liên quan. • Mặc đầu các công cụ xử lý nợ xấu đã được thiết lập, nhưng cách thức xử lý nợ xấu vẫn chưa đảm bảo “đưa” nợ xấu ra khỏi nền kinh tế; • Khung pháp lý về mua, bán nợ xấu còn chưa thật rõ ràng? • Và tóm lại, còn nhiều cầu hỏi và nhiều việc phải làm.
- Về Các điều kiện thúc đẩy tái cơ cấu!
- Kinh tế vĩ mô có cải thiện chút ít; còn lại…..?
- Chất lượng hạ tầng có tiến bộ chủ yếu nhờ số thuế bao di động gia tăng đột biến
- ... Và điều tra trong nước cho thấy các công ty không hài lòng các kỹ năng đối với những công việc trình độ cao là rất lớn. Percentage of employersclaimingthat job applicantslacked required skills 90 80 70 60 50 40 ne p rc t 30 20 10 0 Source: WB staff estimations with 2011 Vietnam STEP Employer Survey -
- Thể chế là vấn đề của vấn đề, đột phá của đột phá, nhưng…..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng tóm tắt môn Kinh tế quốc tế
54 p | 942 | 221
-
Bài giảng tài chính công: Tại sao phải nghiên cứu tài chính công - PGS.TS. Sử Đình Thành
18 p | 563 | 197
-
Bài giảng Kinh tế ngoại thương - Chương 9: Chính sách nhập khẩu
91 p | 168 | 29
-
Bài giảng Bài 23: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
13 p | 178 | 18
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh toàn cầu: Chương 5 - TS Nguyễn Văn Sơn
27 p | 121 | 16
-
Bài giảng Tài chính phát triển - Bài 2
19 p | 199 | 16
-
Bài giảng Chương 3: Quản lý nhà nước về nông nghiệp và kinh tế nông thôn
12 p | 131 | 13
-
Bài giảng Kinh tế phát triển - Phạm Thu Hằng
17 p | 179 | 13
-
Bài giảng Chính sách Kinh tế
242 p | 93 | 12
-
Bài giảng Đổi mới mô hình tăng trưởng và cơ cấu kinh tế - TS. Đinh Văn Ân
21 p | 145 | 12
-
Bài giảng Chương III: Tăng trưởng kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
33 p | 154 | 11
-
Bài giảng Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao sức cạnh tranh - TS. Trần Du Lịch
33 p | 112 | 10
-
Bài giảng Phân tích chính sách kinh tế, thương mại - Chương 4: Phân tích tác động của một số chính sách kinh tế chủ yếu
10 p | 33 | 9
-
Bài giảng Khái quát về kinh tế vĩ mô
48 p | 98 | 6
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 2: Lý thuyết cầu
55 p | 112 | 6
-
Bài giảng 9: Chu kỳ kinh tế
7 p | 73 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn