intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 2: Lý thuyết cầu

Chia sẻ: Fvdx Fvdx | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

110
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Lý thuyết cầu trình bày những nội dung chính như:lý thuyết cầu là sự lựa chọn của người mua, các nhân tố truyền thống của cầu, độ co dãn của cầu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế học vi mô (TS Trần Thị Hồng Việt) - Bài 2: Lý thuyết cầu

  1. Bài 2 Lý thuyết cầu TS. Tran Thi Hong Viet- NEU
  2. Lý thuyết cầu- sự lựa chọn của người mua  Sự tác động lẫn nhau giữa sở thích và hạn chế ngân sách là nguyên nhân dẫn đến việc lựa chọn của con người 2
  3. Các nhân tố truyền thống của cầu - Giá của bản thân hàng hoá - Thu nhập của người tiêu dùng - Giá các hàng hoá liên quan - Thị hiếu người tiêu dùng 3
  4. Các nhân tố khác của cầu - Chính sách của chính phủ: thông tin, lãi suất - Sự sẵn có của tín dụng - Quảng cáo… 4
  5. Độ co dãn của cầu  Là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng  Là phần trăm thay đổi của lượng cầu được gây ra bởi một phần trăm thay đổi trong các yếu tố ảnh hưởng  Qxd = f(Px, Py,I,….)  Các loại: – Hệ số co dãn của cầu theo giá: Ep – Hệ số co dãn của cầu theo thu nhập: EI – Hệ số co dãn của cầu theo giá chéo: Exy 5
  6. Độ co dãn của cầu theo giá  Phần trăm thay đổi của lượng cầu được gây ra bởi một phần trăm thay đổi của giá % Qd Qd / Qd Q P Ep  % P  P/ P  P x Q Eg.: P1=8; P2=6; Q1=40; Q2= 60 Ep= -2 6
  7. Co dãn điểm  Co dãn điểm: (thay đổi nhỏ, tần suất liên tục) A dQd P E  p dP x Qd A P E  Q '( p ) x p Qd 7
  8. Phân loại co dãn của cầu theo giá |EP |>1: cÇu co d·n P theo gi¸¸ (%Q> %  P) D Q |EP |
  9. Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co dãn của cầu theo giá  Sự sẵn có của hàng hóa thay thế  Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa  Sự cấp bách của nhu cầu  Thời gian  Tính chất của hàng hoá là xa xỉ hay thiết yếu 9
  10. Độ co dãn của cầu theo thu nhập  Là phần trăm thay đổi của lượng cầu chia cho phần trăm thay đổi của thu nhập % Q EI  % I  Phân loại: EI > 0 hàng hóa thông thường EI > 1 hàng hóa xa xỉ, 0
  11. Độ co dãn của cầu theo giá chéo  Là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa chia cho phần trăm thay đổi trong giá của hàng hóa kia. %Qx Exy  %Py  Phân loại: Exy>0 : X và Y là hai hàng hóa thay thế Exy
  12. Ý NGHĨA CỦA CÁC HỆ SỐ CO DÃN  Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu  Mối quan hệ giữa hệ số co dãn với chính sách hối đoái  Hệ số co dãn và chính sách thuế  Sử dụng các hệ số co dãn để dự báo cầu 12
  13. Mối quan hệ giữa hệ số co dãn của cầu theo giá và tổng doanh thu  E >1 P , TR   E 1 TR MR= TR’(Q) = Q =0 E=1 P E
  14. Chính sách tỷ giá hối đoái  Việc phá giá của chính phủ cùng với điều kiện Marshall- Lerner sẽ cải thiện cán cân thương mại,NX  Phá giá: là việc chính phủ một nước giảm bớt tỷ giá hối đoái  Tác động của phá giá: - Tăng lợi thế cạnh tranh quốc tế, tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩu, bảo hộ sản xuất trong nước, cải thiện cán cân thương mại (NX)  Điều kiện Marshall-Lerner: EMP+ EXP > 1  Việc phá giá của chính phủ sẽ chỉ có ý nghĩa đối với tăng NX khi: E M P + E XP > 1 (Trong dài hạn, khi mà cầu hàng xuất và nhập là co dãn (lượng hàng xuất tăng nhiều, lượng hàng nhập giảm nhiều khi phá giá) thì 14 lúc đó phá giá sẽ có ý nghĩa làm NX)
  15. Thuế giảm cung P S’ S 150 Người tiêu E’ t=20 140 dùng chịu  PD E Người sản 130 xuất chịu  PS D Q 40 50 Giá cân bằng trên thị trường thay đổi như thế nào với các hệ 15 số co dãn khác nhau ?
  16. ảnh hưởng của thuế đối với sự thay đổi giá cân bằng -Giả sử co dãn của cung không đổi, Giá cân bằng tăng nhiều hơn nếu E’ S’ cầu ít co dãn hơn (người tiêu dùng PE’2 chịu nhiều thuế hơn, E’ S PE’1 -Cầu càng ít codãn thì giá cân PE E D1 bằng tăng càng nhiều, người tiêu dùng càng chịu nhiều thuế D2 hơn người sx. -VD: thuốc chữa bệnh hiếm nhập ngoại, xăng dầu, thuốc lá VS. hàng xa xỉ phẩm, điều hoà 16 , máy giặt..
  17. Sử dụng các hệ số co dãn để dự báo cầu  Các hệ số co dãn cho biết mức độ thay đổi của lượng cầu khi các biến số liên quan thay đổi. Do đó, có thể sử dụng chúng để dự báo lượng cầu trong tương lai khi biết sự thay đổi của các nhân tố ảnh hưởng như giá cả, thu nhập.. 17
  18. Dự báo cầu- Ví dụ  Một doanh nghiệp sản xuất máy điều hoà dự báo thu nhập dân cư sang năm tăng 2%, giá điều hoà tăng 1%. Lượng bán năm nay là 100 chiếc. Biết rằng hệ số co dãn của cầu máy điều hoà theo thu nhập là 1,2 và theo giá là -3. Dự báo lượng cầu năm sau.  Ep=-3 nên lượng cầu giảm 3%  Ei= 1,2 nên lượng cầu tăng 2,4%  Tổng ảnh hưởng làm lượng cầu giảm 0,6%, vậy dự báo lượng cầu năm sau là 99,4 chiếc 18
  19. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hoá lợi ích  Lợi ích là sự hài lòng, sự thoả mãn mà con người có được từ tiêu dùng của họ.  Lợi ích là khái niệm trừu tượng và phụ thuộc vào mức độ cảm nhận của mỗi người tiêu dùng riêng biệt.  Lọi ích khác nhau phụ thuộc vào loại hàng hoá tiêu dùng khác nhau 19
  20. Đo lợi ích như thế nào  Rất khó khăn trong việc đo lợi ích  Có hai quan điểm về đo lợi ích: - Lợi ích đo được - Lợi ích so sánh được 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2