11/13/2013<br />
<br />
Chương 3: Tình cảm và ý chí<br />
<br />
*Các quy luật của đời sống tình cảm<br />
1. Quy luật “lây lan”<br />
2. Quy luật “thích ứng”<br />
3. Quy luật “tương phản” hay “cảm ứng”<br />
4. Quy luật “di chuyển”<br />
5. Quy luật “pha trộn”<br />
<br />
Quy luật “lây lan”<br />
<br />
1<br />
<br />
11/13/2013<br />
<br />
1. Quy luật “lây lan”:<br />
*Định nghĩa:<br />
Tình cảm của người<br />
này có thể truyền “lây”<br />
từ người này sang người<br />
khác.<br />
Trong cuộc sống hàng<br />
ngày ta thường thấy các<br />
hiện tượng vui lây buồn<br />
lây, cảm thông chia sẻ…<br />
<br />
*Ví dụ:<br />
• “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”<br />
“Con nhớ anh nhiều đêm không<br />
ngủ<br />
Nó khóc làm em cũng khóc theo ”<br />
• “Ai buồn tui cũng buồn dùm<br />
Ai vui tui cũng vui dùm cho ai”<br />
• “Ai buồn ai khóc thiết tha,<br />
Tui vui tui cũng chan hòa giọt châu”<br />
<br />
Ứng dụng trong cuộc sống:<br />
• Xây dựng tập thể hòa đồng, đoàn kết, thân ái, “niềm vui nhân<br />
đôi, nỗi buồn xẻ nửa”.<br />
• Xây dựng tấm gương điển hình để học sinh học tập và noi<br />
theo.<br />
• Giáo viên luôn giữ phong thái vui vẻ tạo bầu không khí thoải<br />
mái, học tập tốt….<br />
• Hạn chế lây lan cái xấu, phát triển lây lan những cái tốt.<br />
• Ứng dụng trong xây dựng mối quan hệ người – người.<br />
• Lắng nghe để thấu hiểu, để đồng cảm, đặt mình vào tâm<br />
trạng của người khác<br />
<br />
2<br />
<br />
11/13/2013<br />
<br />
2. Quy luật “thích ứng”<br />
*Định nghĩa:<br />
Một xúc cảm, tình cảm lặp đi lặp<br />
lại nhiều lần với một cường độ không<br />
thay đổi, thì cuối cùng bị suy yếu, còn<br />
được gọi là sự “chai dạn” của tình<br />
cảm.<br />
<br />
*Ví dụ:<br />
Xa thương, gần thường .<br />
“Gần nhau cảm thấy bình thường<br />
Xa nhau mới thấy tình thương dạt dào”<br />
„Gần chùa gọi bụt bằng anh‟<br />
*Ứng dụng:<br />
• Thay đổi phương pháp giảng dạy, giáo dục học sinh. Biết làm mới<br />
mình góp phần tạo hứng thú trong tiết học.<br />
• Luôn năng động, sáng tạo, hội nhập<br />
• Biết trân trọng những gì mình đang có…<br />
<br />
Ứng dụng trong xây dựng quan hệ người –<br />
người:<br />
• Tránh gây nhàm chán tới mức mình “chưa mở<br />
mồm”, người ta đã biết mình sẽ nói gì<br />
• Đổi mới bản thân liên tục để người ta nhận ra<br />
“mỗi ngày anh đẹp/ em đẹp dần trong mắt<br />
em/anh”.<br />
• Tạo ra dấu ấn riêng: từ việc tỏ tình, tặng<br />
qùa, đi chơi, uống nước, trang phục, ăn nói<br />
• Sự nhàm chán giết chết tình yêu!<br />
• Đời thay đổi khi ta thay đổi. “Dĩ bất biến ứng<br />
vạn biến”, chỉ kiên định lập trường, kiên<br />
định giá trị sống, còn cách thể hiện phải<br />
đa dạng, linh hoạt.<br />
<br />
3<br />
<br />
11/13/2013<br />
<br />
3. Quy luật “cảm ứng” hay “tương phản”<br />
<br />
*Định nghĩa:<br />
Sự xuất hiện hoặc suy yếu đi<br />
của một tình cảm này có thể làm<br />
tăng hoặc giảm một tình cảm khác<br />
xảy ra đồng thời hoặc nối tiếp nó.<br />
<br />
Ví dụ:<br />
- Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay<br />
- Ôn cố tri tân<br />
- Ôn nghèo nhớ khổ<br />
- Cả thèm, chóng chán / Yêu nhau<br />
lắm, cắn nhau đau/ Càng quen càng<br />
lèn cho đau/ Thấy đỏ tưởng là chín.<br />
- Nhân vật chính diện, phản diện…<br />
<br />
4<br />
<br />
11/13/2013<br />
<br />
*Ứng dụng trong dạy và học:<br />
- Giáo viên cần xây dựng thang điểm<br />
chuẩn để chấm bài.<br />
-<br />
<br />
Có cái nhìn khách quan, lý tính,<br />
công bằng.<br />
<br />
-<br />
<br />
Vận dụng quy luật tương phản để<br />
nêu gương, trách phạt học sinh.<br />
<br />
-<br />
<br />
Tránh trường hợp “trông xa thì<br />
tưởng Thúy Kiều/ lại gần lại hóa<br />
người yêu Chí Phèo”.<br />
<br />
?<br />
<br />
5<br />
<br />