intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 4 - ThS. Ngô Khánh Tường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

23
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 4 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nhận thức cảm tính; trí nhớ; nhận thức lý tính; chú ý. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tâm lý học đại cương: Chương 4 - ThS. Ngô Khánh Tường

  1. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.2. NHẬN THỨC LÝ TÍNH 4.3. TRÍ NHỚ 4.4. CHÚ Ý 1
  2. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.1. Định nghĩa Quá trình nhận thức Cảm giác Phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của SVHT Khi SVHT trực tiếp tác động vào giác quan 2 tương ứng
  3. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.2. Đặc điểm: ⎼ Cảm giác (CG) là một quá trình nhận thức (QTNT), quá trình tâm lý. ⎼ CG nảy sinh, diễn biến khi sự vật, hiện tượng (SVHT) của TGXQ (hoặc một trạng thái bên trong của cơ thể) trực tiếp tác động lên giác quan ta. Khi 3 kích thích ngừng tác động thì CG không còn nữa.
  4. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.2. Đặc điểm: ⎼ CG chỉ phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của SVHT thông qua hoạt động của từng giác quan riêng lẻ ⎼ CG của con người mang bản chất XH – lịch sử 4 (khác xa với CG của con vật)
  5. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.2. Đặc điểm: ⎼ CG của con người mang bản chất XH – lịch sử: ✢ Đối tượng phản ánh. ✢ Cơ chế sinh lý của cảm giác: HTTH1 và HTTH2 ✢ CG có liên quan chặc chẽ tới hoạt động của các giác quan. ✢ Khả năng CG của con người phát triển mạnh mẽ 5 và phong phú dưới tác động của GD, hoạt động.
  6. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.3. Vai trò của cảm giác: ⎻ Cảm giác là hình thức đầu tiên của HĐNT, nhờ các giác quan của CG mà con người nhận được nguồn thông tin, tài liệu phong phú từ thế giới bên ngoài, cũng như thông tin về trạng thái cơ thể mình. ⎻ Cảm giác là nguồn cung cấp nguyên liệu để con người tiến hành những hoạt động tâm lý cao hơn. 6
  7. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.3. Vai trò của cảm giác: ⎻ Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và môi trường. ⎻ Cảm giác là điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động của vỏ não. ⎻ Cảm giác là con đường nhận thức HTKQ đặc 7 biệt của người khuyết tật.
  8. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.4. Phân loại Cảm giác: a. Những CG bên ngoài: b. Những CG bên trong: ⎻ CG nhìn (thị giác). ⎻ CG vận động. ⎻ CG nghe (thính giác). ⎻ CG sờ mó. ⎻ CG ngửi (khứu giác). ⎻ CG thăng bằng. ⎻ CG nếm ( vị giác). ⎻ CG rung. 8 ⎻ CG da ( mạc giác). ⎻ CG cơ thể
  9. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: a. Quy luật ngưỡng cảm giác ⎻ Giới hạn cường độ của kích thích gây ra được CG hoặc làm thay đổi CG gọi là ngưỡng CG. ⎻ Có 2 loại Ngưỡng CG: ✢ Ngưỡng tuyệt đối: • Ngưỡng tuyệt đối dưới: • Ngưỡng tuyệt đối trên: 9 ✢ Ngưỡng sai biệt:
  10. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: b. Quy luật thích ứng của cảm giác ⎼ Sự thích ứng của CG là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích thích. 10
  11. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: b. Quy luật thích ứng của cảm giác ⎼ Các dạng thích ứng: ✢ Khi cường độ kích thích tăng lên thì giảm tính nhạy cảm. ✢ Khi cường độ kích thích giảm thì tăng tính nhạy cảm. ✢ Sự mất CG trong thời gian tác động dài của cùng 11 một kích thích.
  12. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: c. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các cảm giác khác nhau ⎼ Một CG có thể thay đổi tính nhạy cảm do sự ảnh hưởng của một CG khác. 12
  13. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: c. Quy luật tác động lẫn nhau giữa các CG khác nhau ⎼ Các cơ chế tác động: ✢ Sự kích thích yếu lên cơ quan CG này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của cơ quan CG kia, và ngược lại. ✢ Chuyển CG: CG này tạo nên một CG khác trong sự tương tác. 13
  14. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.1. Cảm giác: 4.1.1.5. Các quy luật cơ bản của Cảm giác: d. Quy luật tác động lẫn nhau của các cảm giác cùng loại (tương phản). ⎼ Sự tương phản là sự thay đổi cường độ hoặc chất lượng của CG dưới ảnh hưởng của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó hoặc đồng thời. ⎼ Các loại tương phản: ✢ Tương phản đồng thời. 14 ✢ Tương phản nối tiếp: Nóng  lạnh  Nóng hơn
  15. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.1. Định nghĩa Quá trình tâm lý Phản ánh trọn vẹn các Tri giác thuộc tính bề ngoài của SVHT Khi SVHT trực tiếp tác 15 động vào các giác quan
  16. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.2. Đặc điểm: ⎼ Tri giác phản ánh SVHT một cách trọn vẹn. ⎼ Tính kết cấu của Tri giác. ⎼ Tri giác là một quá trình tích cực. 16
  17. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.3. Vai trò: Tri giác là thành phần chính của NTCT: ⎼Tri giác là điều kiện quan trọng để định hướng hành vi và hoạt động của con người với môi trường xung quanh ⎼Quan sát là hình thức tri giác cao nhất, tích cực, 17 chủ động và có mục đích của con người
  18. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.4. Phân loại:  Căn cứ vào cơ quan phân tích.  Căn cứ vào tính mục đích khi tri giác.  Căn cứ theo đối tượng khi tri giác 18
  19. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.5. Các quy luật cơ bản của Tri giác: a. Quy luật về tính đối tượng của tri giác Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài. Ý nghĩa: Tính đối tượng  PP trực quan quan sát 19 đúng đối tượng.
  20. CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 4.1. NHẬN THỨC CẢM TÍNH 4.1.2. Tri giác: 4.1.2.5. Các quy luật cơ bản của Tri giác: b. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác ⎼ Tri giác là một quá trình lựa chọn tích cực, khi ta tri giác một SVHT nào đó thì có nghĩa là ta đã tách sự vật đó ra khỏi bối cảnh xung quanh lấy nó làm đối tượng phản ánh. ⎼ Tri giác phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan ( hứng thú, nhu cầu, tâm thế của cá nhân…) và yếu tố khách 20 quan ( đặc điểm của SVHT, ngôn ngữ, hoàn cảnh,…)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2