9/18/2017<br />
<br />
CHƯƠNG 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ về anh Nam lái xe<br />
Sự chú ý (attention): là một quá trình tập trung<br />
vào những nét đặc trưng riêng biệt trong môi<br />
trường.<br />
Tập trung vào những nét đặc trưng riêng biệt<br />
trong môi trường thường dẫn đến loại trừ những<br />
nét đặc trưng khác của môi trường (Colman,<br />
2001; Reber, 1995)<br />
<br />
1<br />
<br />
9/18/2017<br />
<br />
Khi<br />
<br />
đang lái xe: lái xe “tự động”<br />
(automatic).<br />
Khi đứa trẻ chạy ra trước xe<br />
Trong nhà hàng<br />
<br />
Không phải mọi trường hợp của sự chú ý<br />
là giống nhau và nó có liên quan đến<br />
những cơ chế khác nhau.<br />
Từ những nghiên cứu cho thấy sự chú ý<br />
không phải là một khái niệm đơn giản,<br />
mà bao gồm một số những hiện tượng<br />
tâm lý khác (Luck & Vecera, 2002;<br />
Styles, 1997).<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
9/18/2017<br />
<br />
Chú ý đóng vai trò trung tâm trong nhiều<br />
khía cạnh khác của nhận thức.<br />
Chú ý có liên quan đến tri giác, trí nhớ,<br />
ngôn ngữ, giải quyết vấn đề.<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
9/18/2017<br />
<br />
Hầu hết những nghiên cứu về sự chú ý<br />
đều sử dụng kích thích thính giác và tập<br />
trung vào quá trình lựa chọn chú ý.<br />
Nghiên cứu cho thấy nếu chúng ta chú ý<br />
vào một thông điệp thì khó hoặc không<br />
thể thu nhận thông tin từ một thông điệp<br />
khác xuất hiện cùng lúc.<br />
Thí dụ minh họa.<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
9/18/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Colin Cherry<br />
(1953) sử dụng<br />
phương pháp<br />
nghe phân đôi<br />
(dichotic<br />
listening).<br />
<br />
<br />
<br />
Người tham gia được<br />
yêu cầu chú ý vào 1<br />
thông điệp (thông điệp<br />
chú ý) và bỏ qua cái<br />
kia (thông điệp không<br />
chú ý).<br />
nhắc lớn lại thông điệp<br />
chú ý để đảm bảo<br />
người tham gia chú ý<br />
vào thông điệp chú ý.<br />
<br />
<br />
<br />
5<br />
<br />