intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

16
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện" được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Dụng cụ cắt đơn và dụng cụ cắt tiêu chuẩn; Thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng; Thiết kế dao tiện định hình hình tròn;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp: Chương 1 - Thiết kế dụng cụ cắt gia công các bề mặt tròn xoay trên máy tiện

  1. THIẾT KẾ DỤNG CỤ  CÔNG NGHIỆP
  2. Giới thiệu chung Bộ môn Gia công vật liệu & Dụng cụ công nghiệp Đ/c: C1 – 226 Đại học Bách khoa Hà nội Giáo trình: 1) Thiết kế dụng cụ công nghiệp Tác giả: Trần Thế Lục, Bành Tiến Long, Trần Sỹ Túy NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 2) Bài giảng Thiết kế dụng cụ công nghiệp Tác giả: Nguyễn Duy, Trần Thê Lục, Bành Tiến Long NXB Đại học Bách khoa, 2001
  3. Nội dung thí nghiệm Mài sắc dao tiện và mài sắc mũi khoan (tại tầng 1 –  C8) Mài sắc dao phay lăn răng Đo thông số hình học của dao phay lăn răng trên máy  УИM21 Báo cáo thí nghiệm phải gồm 4 nội dung trên (có xử  lý số liệu) và nộp cho cán bộ hướng dẫn thí nghiệm
  4. Nội dung bài thi gồm Phần thi môn học không sử dụng tài liệu, bài làm trong thời gian 90 phút Lý thuyết : 2 câu. Bài tập 1 câu Nội dung : dao tiện định hình và dao phay định hình có góc trước dương Điểm được tính theo trọng số tỷ lệ 0,3 – 0,7 (điểm thi giữa kỳ và điểm thi cuối kỳ). Bài kiểm tra giữa kỳ được sử dụng tài liệu
  5. CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ DỤNG CỤ CẮT GIA  CÔNG CÁC BỀ MẶT TRÒN  XOAY TRÊN MÁY TIỆN
  6. 1.DỤNG CỤ CẮT ĐƠN VÀ DỤNG CỤ CẮT TIÊU  CHUẨN(TCVN 3011­79÷3025­79) 2.THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH LĂNG TRỤ GÁ  THẲNG 3.THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH HÌNH TRÒN 4.SAI SỐ KHI GIA CÔNG BẰNG DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 5.THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH GÁ NÂNG 6.THIẾT KẾ DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH GÁ NGHIÊNG 7.CHIỀU RỘNG B CỦA DAO TIỆN ĐỊNH HÌNH 8.DẠNG VÀ CÁC KÍCH THƯỚC KẾT CẤU CỦA DAO  TIỆN ĐỊNH HÌNH
  7. CÔNG DỤNG, PHÂN LOẠI VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG Dao tiện định hình lăng trụ Công dụng Dao tiện định hình được dùng để gia công các bề mặt định hình  tròn xoay trong sản xuất hàng loạt lớn, khối trên máy tiện tự  động, bán tự động.
  8. Dao tiện định hình hình tròn
  9. Ưu điểm ­ Đảm bảo độ đồng nhất profin trong quá trình gia công  (do chỉ phụ thuộc độ chính xác chế tạo dao) ­ Năng suất cao ­ Tuổi thọ dao lớn ­ Phế phẩm ít ­ Mài lại đơn giản Nhược điểm ­Thiết kế chế tạo phức tạp ­ Dùng chủ yếu trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng  khối
  10. PHÂN LOẠI Theo hình dạng • Dao hình tròn (hình a) • Dao lăng trụ (hình b) Theo cách gá • Hướng kính (hình  a.b) • Tiếp tuyến (hình c) Theo vị trí đường tâm chi tiết, tâm lỗ dao và chuẩn kẹp • Gá thẳng (hình d) • Gá nghiêng (hình đ)
  11. Các loại dao  tiện Dao tiện định hình lăng trụ:  ­ Kẹp chặt bằng rãnh mang cá và vít, dùng tiện các bề mặt  ngoài định hình tròn xoay ­ Dùng để tiện các bề mặt ngoài định hình tròn xoay Dao tiện định hình tròn  xoay: ­ Lắp vào trục gá và chống  xoay bằng khía mặt đầu  hoặc chốt  ­ Dùng gia công các bề mặt  định hình tròn xoay ngoài và  trong
  12. Để lắp dao tiện định hình hình tròn dễ dàng và nâng cao độ  cứng vững kẹp chặt, trên đầu của dao được chế tạo có răng  khía mặt đầu (Z = 34), theo phương hướng kính Chiều dài dao hình lăng trụ lấy khoảng 75 ­ 100mm, chiều  rộng B phụ thuộc vào chiều dào profin chi tiết
  13. ̣ ̉ Thông số hình hoc cua dao α = 0; γ = 0 α > 0; γ > 0 Od Oc Od Oc Oc Oc
  14. Các bước thiết kế dao tiện định hình lăng trụ gá thẳng. 1) Phân tích chi tiết gia công: Xác định cụ thể các loại bề mặt được gia công. Chất lượng bề mặt được gia công. Vật liệu làm chi tiết và trạng thái phôi. Sản lượng ( hàng năm, hàng quý, hàng tháng…). Ở đây, người ta thiết kế cần chú ý thêm dạng profin của chi tiết đơn giản hay phức tạp, chiều sâu profin lớn hay nhỏ, chiều dài của chi tiết dài hay ngắn. Đặc biệt trên chi tiết có góc profin quá nhỏ không hoặc bằng 0o không? Vì ở đoạn ấy góc sau của dao trong tiết diện pháp tuyến ( αN) sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 0o. 2) Xác định các thông số kết cấu của dao Kết cấu và kích thước của dao lăng trụ xem bảng 3.2a, của dao tròn xem bảng 3.2b và dao tròn tiện lỗ xem bảng 3.2c. Để chọn được cỡ dao hợp lý người ta thiết kế phải dựa vào chiều sâu lớn nhất của chi tiết gia công tmax : tmax = rmax – rmin (mm) Ở đây: rmax , rmin là bán kính lớn nhất và nhỏ nhất của chi tiết gia công. 3) Xác định điểm cơ sở, góc trước, góc sau tại điểm cơ sở. Góc trước, góc sau của dao tiện định hình ở những điểm khác nhau thường không bằng nhau. Vì vậy, ở dao tiện định hình thường được chọn một điểm cơ sở nào đấy để chọn góc trước, góc sau và để tính toán profin của dao. Điểm cơ sở thường là điểm ngang tâm chi tiết và xa chuẩn kẹp dao nhất.
  15. Góc trước γ được chọn trong tiết diện vuông góc với trục chi tiết phụ thuộc vào vật liệu gia công Góc sau α được chọn sao cho vừa giảm được ma sát giữa mặt sau và mặt đang gia công, đồng thời đảm bảo được độ bền của lưỡi cắt. Đối với dao lăng trụ, α = 12 ÷ 15o 4) . Vẽ sơ đồ tính, tính chiều cao profin dao 1, A = r1 sinγ 2, Ck = rk. cosγk 3, B = r1cosγ 4) 5) ở đây: r1: bán kính ở điểm cơ sở. rk: bán kính chi tiết ở điểm tính toán. γ,α: góc trước, góc sau ở điểm cơ sở 5) Lựa chọn kích thước các phần phụ 6) Vẽ profin dao trong tiết diện 7) Vẽ 3 hình chiếu 8) Quy định điều kiện kỹ thuật
  16. Tính toán profile của dao tiện  định hình hình lăng trụ gá thẳng
  17. Sơ đồ tính toán profile của dao tiện định hình hình tròn gá thẳng
  18. Xác định góc trước và góc sau tại một điểm bất kỳ trên dao tiện định hình hình lăng trụ và hình tròn gá thẳng
  19. Dao Tiện định hình tròn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1