Bài giảng Thống kê trong kinh tế và kinh doanh: Chương 5 - Điều tra chọn mẫu
lượt xem 2
download
Bài giảng "Thống kê trong kinh tế và kinh doanh: Chương 5 - Điều tra chọn mẫu" được biên soạn với mục đích giúp các em sinh viên trình bày được xác suất và quy luật phân phối xác suất; tìm hiểu những vấn đề chung về điều tra chọn mẫu; ước lượng kết quả điều tra chọn mẫu; kiểm định giả thuyết thống kê. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thống kê trong kinh tế và kinh doanh: Chương 5 - Điều tra chọn mẫu
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Chương 5 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU Nội dung I II III IV XÁC SUẤT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ƯỚC LƯỢNG KIỂM ĐỊNH GIẢ QUY LUẬT CHUNG VỀ ĐIỀU KẾT QUẢ ĐIỀU THUYẾT PHÂN PHỐI TRA CHỌN MẪU TRA CHỌN THỐNG KÊ XÁC SUẤT MẪU 1 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Xác suất và quy luật phân phối xác suất • Biến ngẫu nhiên • Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên (Random Variables) • Biến ngẫu nhiên là biến nhận một trong các giá trị có thể có của nó tuỳ thuộc vào sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên trong một phép thử. • Biến ngẫu nhiên là biến mà các giá trị không được xác định trước qua mỗi lần thực nghiệm (phép thử) (experiment) • Biến ngẫu nhiên thường được ký hiệu bằng chữ in hoa X, Y, Z…; các giá trị của nó được ký hiệu bằng chữ thường x, y, z… • Biến ngẫu nhiên liên tục (discrete random variable) • Biến ngẫu nhiên rời rạc (continuous random variable) 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Xác suất (Probability) • Xác suất của một biến cố là một con số đặc trưng khả năng khách quan xuất hiện biến cố đó khi thực hiện phép thử Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên (Probability Distribution) Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là sự tương ứng giữa giá trị có thể có của nó và xác suất tương ứng với giá trị đó. 0 3 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Các phương pháp được sử dụng phổ biến để mô tả quy luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên gồm: • Bảng phân phối xác suất (áp dụng cho biến ngẫu nhiên rời rạc) • Hàm phân phối xác suất (áp dụng cho cả hai loại biến ngẫu nhiên rời rạc và liên tục) • Hàm mật độ xác suất (áp dụng cho biến ngẫu nhiên liên tục) Bảng phân phối xác suất (Probability table) • Giả sử biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận các giá trị x1 ,x2,..., xn với các xác suất tương ứng pi = p (X = xi), i=1÷n, bảng phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên X là: X x1 x2 … xn P p1 p2 … pn Lưu ý: 0 ≤ pi ≤ 1 𝑝 =1 𝑝 𝐴
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Hàm phân phối xác suất (Probability function) • Hàm phân phối (phân bố) xác suất của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu là F(x), là xác suất để biến ngẫu nhiên X nhận giá trị nhỏ hơn x, với x là một số thực bất kỳ. F(x) = P (X < x) • Nếu X là biến ngẫu nhiên rời rạc, hàm phân phối xác suất của X là: 𝐹 𝑥 = 𝑝 Hàm phân phối xác suất • F(x) luôn nhận giá trị trong đoạn [0,1]: 0 ≤ F(x) ≤ 1 • Nếu a là giá trị nhỏ nhất có thể có của X và b là giá trị lớn nhất có thể có của X thì: F (x) = 0 với x ≤ a; F (x) = 1 với x > b • F(x) là hàm không giảm, tức với x2 > x1: F(x2) ≥ F(x1) • Hàm phân phối xác suất của một biến ngẫu nhiên liên tục bên trái. Hàm F(x) cho biết tỷ lệ phần trăm giá trị của X nằm về bên trái của số thực x. 5 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Hàm mật độ xác suất (Probability density function) • Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X, ký hiệu là f(x) là đạo hàm bậc nhất của hàm phân bố xác suất của biến ngẫu nhiên đó. f(x) = F’(x) • Hàm f(x) luôn không âm: f(x) ≥ 0 • Xác suất để biến ngẫu nhiên liên tục X nhận giá trị trong khoảng (a,b) bằng tích phân xác định của hàm mật độ phân phối trong khoảng đó: 𝑃 𝑎 < 𝑋 < 𝑏 = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 • Hàm phân bố xác suất F(x) của biến ngẫu nhiên liên tục X bằng tích phân suy rộng của hàm mật độ xác suất trong khoảng (-∞,x): 𝐹(𝑥) = ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 • Tích phân suy rộng trong khoảng (-∞,+ ∞) của hàm mật độ xác suất bằng 1: ∫ 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = 1 Hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên X tại mỗi điểm cho biết mức độ tập trung xác suất tại điểm đó. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên • Kỳ vọng toán (Expected value, mean) của biến ngẫu nhiên X là một số, ký hiệu là E(X). • Với biến ngẫu nhiên rời rạc: 𝐸 𝑋 = 𝑥𝑝 • Với biến ngẫu nhiên liên tục với hàm mật độ xác suất f(x): 𝐸 𝑋 = 𝑥𝑓 𝑥 𝑑𝑥 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên • Phương sai (Variance) của biến ngẫu nhiên X, ký hiệu là V(X) là kỳ vọng toán của bình phương sai lệch của biến ngẫu nhiên so với kỳ vọng toán của nó. 𝑉 𝑋 = 𝐸[𝑋 − 𝐸 𝑋 ] = 𝐸 𝑋 − [𝐸 𝑋 ] • Với biến ngẫu nhiên rời rạc: 𝑉 𝑋 =∑ [𝑥 − 𝐸 𝑋 ] 𝑝 = ∑ 𝑥 𝑝 − [𝐸 𝑋 ] • Với biến ngẫu nhiên liên tục: 𝑉 𝑋 =∫ [𝑥 − 𝐸 𝑋 ] 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 = ∫ 𝑥 𝑓 𝑥 𝑑𝑥 − [𝐸 𝑋 ] Giá trị tới hạn (Critical value) • Giá trị tới hạn mức 𝛼 của biến ngẫu nhiên liên tục X, ký hiệu là 𝑥 , là giá trị của X thỏa mãn điều kiện: 𝑃(𝑋 > 𝑥 ) = 𝛼 • Giá trị tới hạn 𝑥 là giá trị sao cho diện tích giới hạn bởi trục hoành, đường cong hàm mật độ xác suất và đường thẳng x= 𝑥 bằng 𝛼 f(x) 𝛼 𝑥 x 7 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối không – một A(p) (Bernoulli Distribution) • Biến ngẫu nhiên rời rạc X nhận một trong hai giá trị có thể có là 0 hoặc 1 với các xác suất tương ứng được cho bởi công thức: P(X=x) = pxq1−x trong đó 0
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối nhị thức B(n,p) Quy luật nhị thức theo tỷ lệ • Tần suất xuất hiện biến cố A trong n phép thử độc lập: f = X / n • Tần suất f vẫn phân phối theo quy luật nhị thức với các tham số n, p. • 𝐸 𝑓 =𝐸 = 𝐸 𝑋 = =𝑝 • 𝑉 𝑓 =𝑉 = 𝑉 𝑋 = = Quy luật phân phối chuẩn (Normal Probability Distribution) • Biến ngẫu nhiên liên tục X nhận các giá trị trong khoảng (-∞,+∞) gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn với các tham số 𝜇 và 𝜎 , nếu hàm mật độ xác suất của nó là: 1 ( ) 𝑓 𝑥 = 𝑒 𝜎 2𝜋 • Hàm phân phối xác suất là: 1 ( ) 𝐹 𝑥 = 𝑒 𝑑𝑥 𝜎 2𝜋 9 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối chuẩn • Khi X ~ N (𝜇, 𝜎 ), ta có: E(X) = 𝜇 V(X) = 𝜎 • Đường cong mật độ có dạng hình chuông, đối xứng qua đường x = μ và nhận Ox làm tiệm cận ngang. Đỉnh của hàm mật độ đạt tại: 1 f(x) m𝑎𝑥𝑓 𝑥 = 𝑓 𝜇 = 𝜎 2𝜋 1 𝜎 2𝜋 𝜎 0 µ x Quy luật phân phối chuẩn hóa (Standard Normal Probability Distribution) • Biến ngẫu nhiên liên tục U nhận các giá trị trong khoảng (-∞,+∞) gọi là tuân theo quy luật phân phối chuẩn hóa nếu hàm mật độ xác suất của nó, 𝜑(u) là: 1 𝜑 𝑢 = 𝑒 2𝜋 • Hàm phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên chuẩn hóa U được ký hiệu là Φ(u). Φ 𝑢 = ∫ 𝑒 𝑑𝑢 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối chuẩn hóa • Khi U ~ N(0;1), ta có: E(U)=0 V(U)=1 • Đường cong biểu diễn mật độ của U đối xứng qua trục tung và nhận trục hoành làm tiệm cận ngang, đỉnh đạt tại: 1 m𝑎𝑥𝜑 𝑢 = 𝜑 0 = 𝜑 𝑢 2𝜋 0 u Quy luật phân phối chuẩn hóa • Giá trị tới hạn chuẩn mức 𝛼, ký hiệu là 𝑢 là giá trị của biến ngẫu nhiên U có phân phối chuẩn hóa thỏa mãn: P (U> 𝑢 )= 𝛼, với 0 ≤ 𝛼 ≤ 1 • Các giá trị của 𝑢 được tính sẵn thành bảng. 𝜑 𝑢 𝜑 𝑢 • Tính chất: 𝑢 = −𝑢 • Một số giá trị cơ bản: • u0,025 = 1,96 P (U>1,96) = 0,025 • u0,05 = 1,645 P (U>1,645) = 0,05 • u0,95 = -1,645 P (U>-1,645) = 0,95 𝑢 𝑢 0 𝑢 11 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối chuẩn hóa • Với biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn X ~ N (𝜇, 𝜎 ), có thể thông qua phép biến đổi thích hợp để đưa về trường hợp biến ngẫu nhiên chuẩn hóa. 𝑥−𝜇 𝑍= 𝜎 • Khi đó, ta có biến ngẫu nhiên chuẩn hóa Z ~ N(0;1). • Khi X nhận giá trị trong khoảng (a,b) thì: 1 ( ) 𝑏−𝜇 𝑎−𝜇 𝑃 𝑎
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy tắc hai xích ma và ba xích ma 99.72% 95.44% 68.26% m x m – 3s m – 1s m + 1s m + 3s m – 2s m + 2s Tra bảng giá trị tới hạn phân phối chuẩn hóa z .00 .01 .02 .03 .04 .05 .06 .07 .08 .09 . . . . . . . . . . . 1.5 .9332 .9345 .9357 .9370 .9382 .9394 .9406 .9418 .9429 .9441 1.6 .9452 .9463 .9474 .9484 .9495 .9505 .9515 .9525 .9535 .9545 1.7 .9554 .9564 .9573 .9582 .9591 .9599 .9608 .9616 .9625 .9633 1.8 .9641 .9649 .9656 .9664 .9671 .9678 .9686 .9693 .9699 .9706 1.9 .9713 .9719 .9726 .9732 .9738 .9744 .9750 .9756 .9761 .9767 . . . . . . . . . . . Với 𝛼 = 0,05, phần diện tích phía trái còn lại là 1-0,05=0,95; giá trị tới hạn tương ứng là 1,645 13 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối t Student • Biến ngẫu nhiên liên tục T gọi là phân phối theo qui luật Student với n bậc tự do nếu hàm mật độ xác xuất của nó được xác định như sau: ( ) 𝑓 𝑡 = 1+ ∀𝑡 ( ) Trong đó: Γ(x) là hàm Gamma. • Khi đó: E(T) = 0 V(T)= Quy luật phân phối t Student ( ) • Giá trị tới hạn Studen, ký hiệu là 𝑡 là giá trị của biến ngẫu nhiên T phân phối theo qui luật Student với n bậc tự do, thỏa mãn: ( ) 𝑃(𝑇 > 𝑡 )=𝛼 ( ) ( ) 𝑓 𝑡 • Tính chất: 𝑡 = −𝑡 Khi số bậc tự do tăng lên, phân phối Student hội tụ nhanh về phân phối chuẩn hóa. → Nếu n khá lớn (n>30) có thể dùng phân phối chuẩn hóa thay thế cho phân phối Student 𝑡 𝑡 ( ) 0 𝑡 ( ) 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Quy luật phân phối Fisher • Biến ngẫu nhiên liên tục F gọi là phân phối theo quy luật Fisher với n1 và n2 bậc tự do nếu hàm mật độ xác suất của nó được xác định là: 0 với x ≤ 0 𝑓 𝑥 = 𝑥 𝐶 với x > 0 (𝑛 + 𝑛 . 𝑥) 𝑛 +𝑛 Γ .𝑛 .𝑛 2 𝑉ớ𝑖: 𝐶= 𝑛 𝑛 Γ .Γ 2 2 𝑛 2𝑛 (𝑛 + 𝑛 − 2) 𝐸 𝐹 = 𝑉 𝐹 = 𝑛 −2 𝑛 (𝑛 − 2) (𝑛 − 4) Quy luật phân phối Fisher ( , ) • Giá trị tới hạn Fisher, ký hiệu là 𝑓 là giá trị của biến ngẫu nhiên F phân phối theo qui luật Fisher với n1 và n2 bậc tự do, thỏa mãn: ( , ) 𝑃(𝐹 > 𝑓 )=𝛼 ( , ) • Tính chất: 𝑓 = ( , ) f(x) 𝛼 ( , ) x 𝑓 15 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Những vấn đề chung về điều tra chọn mẫu Một số khái niệm liên quan Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu Trường hợp vận dụng điều tra chọn mẫu Các cách chọn mẫu • Phân phối mẫu • Định lý giới hạn trung tâm Một số khái niệm liên quan Điều tra chọn mẫu là loại hình điều tra không toàn bộ, trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị đủ lớn thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế. →Các đơn vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu và kết quả của ĐTCM được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng. 16 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Một số khái niệm liên quan Tổng thể chung là tổng thể bao gồm toàn bộ các đơn vị thuộc đối tượng điều tra. Tổng thể mẫu là tổng thể bao gồm một số đơn vị nhất định được chọn ra từ tổng thể chung để tiến hành điều tra thực tế. Suy rộng (ước lượng): từ các mức độ tính toán được trên các đơn vị điều tra (tổng thể mẫu) suy ra các tham số tương ứng của toàn bộ hiện tượng (tổng thể chung). • Suy rộng số bình quân theo một tiêu thức. • Suy rộng tỷ lệ theo một tiêu thức. Một số khái niệm liên quan Chỉ tiêu Tổng thể chung Tổng thể mẫu Quy mô N n Số bình quân µ 𝑥̅ Tỷ lệ theo một tiêu thức p f 𝜎 𝑆 Phương sai p(1-p) f(1-f) 17 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Ưu, nhược điểm của điều tra chọn mẫu Ưu điểm Tiết kiệm (chi phí, nhân lực) Có thể mở rộng nội dung điều tra Tài liệu thu được trên mẫu có độ chính xác cao Nhanh gọn, đảm bảo tính kịp thời Nhược điểm Không cho biết thông tin đầy đủ về tổng thể Không tránh khỏi sai số khi suy rộng Kết quả điều tra không thể tiến hành phân tổ theo mọi phạm vi nghiên cứu Sai số trong điều tra chọn mẫu • Sai số do đăng ký, ghi chép • Sai số chọn mẫu • Vi phạm nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên • Số lượng đơn vị mẫu không đủ lớn • Kết cấu tổng thể mẫu khác với kết cấu tổng thể chung 18 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Trường hợp vận dụng của điều tra chọn mẫu • Thay thế cho điều tra toàn bộ • Kết hợp với điều tra toàn bộ • Kiểm định giả thuyết thống kê Các phương pháp chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên (chọn xác suất): là kỹ thuật chọn mẫu mà mỗi đơn vị trong tổng thể có một xác suất được chọn đã biết và khác 0. Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên • Chọn ngẫu nhiên giản đơn • Chọn hệ thống • Chọn phân tầng • Chọn phân cụm • Chọn nhiều giai đoạn 19 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
- lOMoARcPSD|16911414 2/22/2021 Các phương pháp chọn mẫu Chọn phi ngẫu nhiên (chọn phi xác suất): là kỹ thuật chọn mẫu mà các đơn vị của mẫu được chọn dựa trên những đánh giá cá nhân hoặc sự thuận tiện. → Xác suất được chọn của mỗi đơn vị trong tổng thể là không biết. Các phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên • Chọn thuận tiên • Chọn theo chủ đích • Chọn theo hạn ngạch • Chọn kiểu quả cầu tuyết Lưu ý • Các mẫu ngẫu nhiên là các mẫu được chọn có sử dụng các nguyên lý xác suất • Nó cho phép xác định phân phối mẫu của một thống kê mẫu • Có thể xác định xác suất của bất kỳ sai số chọn mẫu nào và thực hiện suy luận cho các đặc trưng của tổng thể 20 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 1
53 p | 1080 | 96
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Phần 2
42 p | 425 | 67
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 5
11 p | 245 | 52
-
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh: Thực hành excel - Nguyễn Duy Tâm
58 p | 206 | 32
-
Bài giảng Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Chương 3
45 p | 193 | 24
-
Bài giảng Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Chương 5
30 p | 149 | 16
-
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh: Xử lý data với SPSS - Nguyễn Duy Tâm
69 p | 128 | 16
-
Bài giảng Thống kê kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Chương 2
24 p | 117 | 11
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 2 - ĐH Kinh tế Quốc dân
58 p | 257 | 8
-
Bài giảng học phần Thống kê trong kinh tế và kinh doanh - ĐH Kinh tế Quốc dân
131 p | 80 | 7
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 1: Giới thiệu về thống kê
15 p | 7 | 4
-
Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 5: Giả thuyết thống kê
51 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 4: Thống kê kết quả sản xuất (Năm 2022)
15 p | 12 | 3
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 2: Thu thập và tổng hợp dữ liệu thống kê trong kinh tế
50 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 3: Thống kê ứng dụng trong phân tích dữ liệu kinh tế
38 p | 13 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Nguyễn Thế Anh
33 p | 6 | 3
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 1: Tổng quan về thống kê ứng dụng trong kinh tế
22 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn