Chương 4<br />
THỨC ĂN THÔ<br />
Thức ăn thô xanh<br />
- Đặc điểm dinh dưỡng<br />
<br />
<br />
Nội dung chương 4<br />
Thức ăn thô xanh<br />
- Đặc điểm dinh dưỡng<br />
- Sử dụng thức ăn thô xanh trong chăn nuôi<br />
- Nguồn thức ăn thô xanh cho gia súc ở VN<br />
Thức ăn thô khô<br />
- Rơm khô<br />
- Cỏ khô<br />
Một số phụ phẩm nông nghiệp<br />
- Cây ngô<br />
- Thân lá đậu tương<br />
- Thân lá lạc …<br />
<br />
<br />
TĂ thô xanh<br />
Đặc điểm dinh dưỡng<br />
- Ẩm độ tương đối cao (75-90%)<br />
- Carbohydrate và giá trị năng lượng: Giá trị NL tính<br />
theo CK khi còn non cao gần bằng TĂ hạt, tuy<br />
nhiên khi già giảm nhiều do xơ tăng<br />
- Pr. phụ thuộc vào loài thực vật, GĐ sinh trưởng,<br />
phân bón. Khi non nhiều NPN (tới 30%), chủ yếu<br />
gồm a.a tự do, các amid, nitrat và nitrit. Triệu<br />
chứng độc (0,02% NO3), và 0,22% có thể gây chết<br />
<br />
<br />
TĂ thô xanh<br />
- Chất béo: không vượt quá 4%, thường là các axit<br />
béo không no mà phần lớn là không thể thay thế<br />
trong dinh dưỡng ĐV<br />
- Xơ thô: biến động theo tuổi thực vật, từ 14-32%<br />
+ Xơ thô cao<br />
+ Xơ thô thấp, cỏ quá non<br />
- DXKN: khoảng 40-50%, chủ yếu là tinh bột và<br />
đường<br />
- Chất khoáng: tuỳ thuộc loài, GĐ sinh trưởng, loại<br />
đất, đ/k canh tác<br />
<br />
TĂ thô xanh<br />
+ Cây đậu chứa nhiều Ca hơn, nhưng lại nghèo P<br />
và Na hơn cây hoà thảo<br />
+ Bón vôi cho đất chua sẽ cải thiện thành phần<br />
khoáng của cỏ<br />
+ Dùng nhiều phân hoá học có thể làm thay đổi<br />
thành phần khoáng của thực vật theo hướng bất<br />
lợi. Ví dụ dùng trên 150 kg K2O5/ha có khả năng<br />
tích luỹ K và giảm Mg (bệnh co giật đồng cỏ) =><br />
co giật, gầy rạc, sữa giảm, rối loạn sinh sản<br />
<br />