Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt lưng
lượt xem 13
download
Nhằm giúp các bạn nắm bắt được những nội dung về nhóm thuốc điều trị cơn đau thắt ngực, tác dụng, cơ chế tác dụng, chỉ định của nitroglycerin,... mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực". Với các bạn đang học chuyên ngành Y dược thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt lưng
- THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC
- MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Kể tên các nhóm thuốc điều trị CĐTN 2. Trình bày tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng KMM, chỉ định của nitroglycerin. 3. Trình bày tác dụng, cơ chế tác dụng, tác dụng KMM, chỉ định của thuốc chẹn kênh canxi trong điều trị CĐTN
- 1. ĐẠI CƯƠNG 1.1. Nguyên nhân của cơn đau thắt ngực là gì? Sựhoạt cung cấp của động oxy hệcho cơ tim mạch vành hoạt Nhu động của tim cầu oxy vàcơcủatim cơ thể
- 1.2. Phân loại cơn đau thắt ngực? Ổn định Không ổn định Prinzmetal (co thắt mạch vành) Đau thắt ngực thể nằm Nhồi máu cơ tim 1.3. Phân loại thuốc điều trị CĐTN? Theo mục đích điều trị: • Loại cắt cơn: • Loại củng cố:
- Theo tác dụng • cung giãn động mạch vành • cầu hoạt động của tim • Phân phối lại máu cho vùng dưới nội mạc • Tan huyết khối • Bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu Các nhóm thuốc điều trị cơn đau thắt ngực? • Nitrate và nitrite: nitroglycerin, isosorbid dinitrate • Chẹn - adrenergic: propranolol, atenolol • Chẹn kênh canxi: verapamil, diltiazem • Chống đông và chống kết tập tiểu cầu: aspirin… • Thuốc ức chế hệ RAA:ức chế men chuyển • Thuốc bảo vệ tế bào cơ tim khi bị thiếu máu:
- 2. CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ CƠN ĐAU THẮT NGỰC
- 2.1. NITRATE HỮU CƠ O O NO2 Cấu trúc hóa học CH2 O NO2 O2N O O CH2 O NO2 Isosorbide dinitrate CH2 O NO2 Nitroglycerin O O NO2 H3C CHCH2CH2 ONO HO O H3C Amyl nitrite Isosorbide mononitrate
- 2.1. NITRATE HỮU CƠ Dược động học Uống sinh khả dụng đường uống thấp Ngậm dưới lưỡi tác dụng nhanh, ngắn Chất chuyển hóa còn hoạt tính Nitroglycerin glycerin dinitrat Isosorbid dinitrat isosorbid 2- mononitrat & isosorbid 5- mononitrat Quen thuốc
- 2.1. NITRATE HỮU CƠ Cơ chế tác dụng From Basic & Clinical Pharmacology, 8th edition, pg 183
- 2.1. NITRATE HỮU CƠ Tác dụng (?) • Mạch? • Cơ trơn? • Kết tập tiểu cầu? Tác dụng không mong muốn Nitrate có thể gây những tác dụng KMM như thế nào? • Giãn mạch • Tăng tiết dịch vị • Met - Hb* • Quen thuốc Chỉ định • Đau thắt ngực • Không phải đau thắt ngực: suy tim, tăng huyết áp
- 2.1. NITRATE HỮU CƠ Chế phẩm và liều dùng* Thuốc Liều dùng Thời gian t/d Tác dụng ngắn Nitroglycerin, ngậm dưới lưỡi 0,15- 1,2mg 10-30 phút Isosorbid dinitrate, ngậm dưới lưỡi 2,5- 5mg 10-60phút Amyl nitrit, khí dung 0,18- 0,3mL 3-5 phút Tác dụng kéo dài Nitroglycerin, viên giải phóng kéo dài 6,5-13mg trong 6-8h 6-8h Nitroglycerin, mỡ 2% 1- 1,5inch, trong 4h 3-6h Nitroglycerin, miếng dán da 10-25mg trong 24h 8-10h Isosorbid dinitrate, ngậm dưới lưỡi 2,5- 10mg trong 2h 1,5- 2h Isosorbid dinitrate, viên uống 10- 60mg trong 4-6h 4- 6h Isosorbid dinitrate, viên nhai 5- 10mg trong 2- 4h 2- 3h Isosorbid mononitrate, 20mg trong 12h 6- 10h *From Basic & Clinical Pharmacology, 8th edition, pg 189
- 2.2. THUỐC CHẸN - ADRENERGIC Tác dụng ? Tác dụng KMM ? (-) tim: Ức nhịpquá chế tim tim,mức: dẫn truyền (-) co bóp, Nhịp Tim chậm,tiêu rốithụ oxydẫn truyền loạn 1 Ổn định nhĩ thất,màng, chống loạn nhịp tim suy tim Co cơ trơn khí phế quản Cơ phế trơn Hen quản Hen CoMạch mạch (-) 2 Hội chứng Raynaud Hội chứng Raynaud Ức chế phân huỷ glycogen Giảm Tụy,đường gan huyết Giảm đường huyết TKTW Ức chế phân huỷ lipid Ức Ức chế chế TKTW (-) Tăng Tế bàoLDL, mỡ Triglycerid 3 Tăng LDL, Triglycerid
- 2.2. THUỐC CHẸN - ADRENERGIC Phân loại các thuốc chẹn - adrenergic? Có hoạt tính Không có hoạt tính cường giao cảm cường giao cảm nội tại nội tại Ức chế chọn Atenolol, metoprolol, lọc trên 1 Acebutolol, betaxolol, esmolol Propranolol, nadolol, Ức chế không Pindolol sotalol, timolol chọn lọc Labetolol, carvedilol
- 2.2. THUỐC CHẸN - ADRENERGIC Vì sao thuốc chẹn được CĐ điều trị CĐTN? • Giảm cầu? • Tăng cung? • Phân phối lại máu cho vùng dưới nội mạc? Thuốc chẹn được chỉ định trong những trường hợp ĐTN nào? • ĐTN ổn định và không ổn định • ĐTN không đáp ứng với nitrate • Trong và sau nhồi máu cơ tim • Không dùng trong ĐTN Prinzmetal
- 2.3. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Vai trò của canxi trên tim, mạch Ca++ Thuốc chẹn kênh canxi Ngoài tế bào (-) Trong tế bào Ca++ - Calmodulin Myosin-LC-Kinase MLCK* (MLCK) Myosin-LC Myosin-LC-PO4 Actin Giãn cơ Co bóp
- 2.3. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Phân loại thuốc chẹn kênh canxi? Nhóm dẫn xuất Thế hệ 1 Thế hệ 2 Amlodipin, nicardipin, Dihydropyridin Nifedipin nimodipin, isradipin, (DHP) felodipin…. Benzothiazepin Diltiazem Clentiazem Phenylalkylamin Verapamil Gallopamid, Anipamid
- 2.3. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Tác dụng trên tim, mạch? • Trên tim các hoạt động của tim tưới máu cho vùng dưới nội mạc • Trên mạch giãn mạch vành giãn mạch ngoại vi • Mức độ ưu tiên trên tim, mạch khác nhau Phân loại Mức độ ưu tiên Dẫn xuất Dihydropyridin (DHP) Tim < Mạch D/x Benzothiazepin Tim = Mạch D/x Phenylalkylamin Tim > Mạch
- 2.3. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Tác dụng KMM của thuốc chẹn kênh canxi? Trên tim? nhịp tim, block nhĩ thất, co bóp cơ tim, suy tim Trên mạch? giãn mạch quá độ HA quá mức phản xạ nhịp tim nhanh Tác dụng khác?
- 2.3. THUỐC CHẸN KÊNH CANXI Vì sao thuốc chẹn kênh Ca++ dùng trong CĐTN? • Tăng cung? • Giảm cầu? • Phân phối lại máu cho vùng dưới nội mạc? CĐ của thuốc chẹn kênh Ca++ trong CĐTN? • Prinzmetal: là chỉ định tốt nhất • Ổn định: dùng khi kháng lại các thuốc khác • Không ổn định: dùng phối hợp với các nhóm khác
- 3. LỰA CHỌN THUỐC ĐIỀU TRỊ CĐTN • Đau thắt ngực ổn định Nitrate kéo dài, chẹn hoặc chẹn kênh canxi, phối hợp thuốc Bảng phối hợp thuốc trong điều trị CĐTN phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành hoặc nong ĐM vành • Đau thắt ngực không ổn định Thuốc chống đông Nitroglycerin và chẹn Nếu vẫn không đáp ứng, thêm chẹn kênh canxi Có thể phẫu thuật • Đau thắt ngực Prinzmetal Nitrat hoặc chẹn canxi, dùng một mình hoặc phối hợp Phòng: có thể dùng chẹn kênh canxi Không phẫu thuật, không dùng chẹn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc điều trị đau thắt ngực - TS.BS. Đinh Hiếu Nhân
81 p | 286 | 44
-
Thuốc điều trị tăng huyết áp (Kỳ 5)
6 p | 169 | 40
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị Migraine - BS. Lê Văn Nam
24 p | 150 | 15
-
Bài giảng Thuốc điều trị thiếu máu cục bộ - ThS.DS Mạnh Trường Lâm
37 p | 86 | 11
-
Thuốc trị bệnh vảy nến
3 p | 109 | 7
-
Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực
9 p | 168 | 6
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 23: Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực
7 p | 39 | 6
-
Bài giảng Bệnh ghẻ
65 p | 52 | 4
-
Bài giảng Điều trị đái tháo tháo đường típ 2 - Cập nhật thuốc hạ đường huyết uống (Nhóm thuốc cũ)
47 p | 63 | 3
-
Bài giảng Bài 23: Thuốc điều trị cơ đau thắt ngực
7 p | 107 | 3
-
Bài giảng Thuốc điều trị cơn đau thắt ngực - ThS. BS. Nguyễn Phương Thanh
24 p | 46 | 2
-
Bài giảng Lựa chọn thuốc theo loại khởi phát cơn động kinh
51 p | 28 | 2
-
Bài giảng Thuốc chống cơn đau thắt ngực (Thuốc điều trị thiếu máu cục bộ tế bào cơ tim) - ThS. BS. Lê Kim Khánh
9 p | 11 | 1
-
Bài viết Cập nhật nhanh các thay đổi chính yếu trong điều trị gout và loãng xương - BS. CKII. Huỳnh Phan Phúc Linh
47 p | 3 | 1
-
Bài giảng Quản lý nhiễm HBV và HIV ở thai phụ - TS.BS. Lê Bửu Châu
45 p | 1 | 1
-
Bài giảng Những tiến bộ mới trong điều trị suy tim cập nhật từ ESC 2022 - PGS.TS.BS. Hoàng Văn Sỹ
41 p | 4 | 1
-
Bài giảng Động kinh - TS.BS. Trần Đức Sĩ
17 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn