THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐỊNH NGHĨA<br />
Các thuốc giải độc là những thuốc dùng để làm<br />
mất hiệu lực của các chất độc đã đưa vào cơ thể.<br />
NGUYÊN TẮC GIẢI ĐỘC THUỐC<br />
+ Loại trừ chất độc<br />
- Ngăn chặn hấp thu chất độc vào cơ<br />
thể bằng cách gây nôn, rửa dạ dày …<br />
- Tăng cường thải trừ các chất độc ra<br />
khỏi cơ thể theo đường nhanh nhất<br />
(tiểu tiện, mồ hôi).<br />
<br />
1. ĐẠI CƯƠNG<br />
<br />
2. CÁC THUỐC GIẢI ĐỘC THÔNG DỤNG<br />
<br />
+ Trung hòa chất độc: hạn chế tác dụng<br />
của các chất độc bằng cách dùng các<br />
thuốc chống độc.<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ<br />
Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
+ Khắc phục các triệu chứng ngộ độc và<br />
phục hồi sức khỏe cho nạn nhân.<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
<br />
CHỈ ĐỊNH THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
Chủ yếu điều trị trong các trường hợp ngộ<br />
độc cấp, ít tác dụng trong ngộ độc mãn,<br />
chỉ định càng sớm hiệu quả càng cao.<br />
<br />
Lưu ý: các biện pháp thải nhanh chất độc<br />
ra khỏi cơ thể có tầm quan trọng không<br />
kém thuốc chống độc.<br />
<br />
QUA<br />
ĐƯỜNG<br />
<br />
Gây nôn<br />
<br />
Tiêu<br />
hóa<br />
<br />
Hô hấp<br />
LOẠI<br />
TRỪ<br />
<br />
Niệu<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
PHÁP<br />
<br />
TRUNG<br />
HÒA<br />
<br />
VỊ<br />
TRÍ<br />
<br />
Dạ<br />
dày<br />
<br />
Toàn<br />
thân<br />
<br />
BIỆN PHÁP<br />
<br />
ĐIỀU TRỊ<br />
TRIỆU<br />
CHỨNG<br />
<br />
Sữa, lòng trắng trứng [muối Hg,<br />
phenol]<br />
<br />
Kết tủa<br />
<br />
Tanin 1% [strychnin, quinin,<br />
cocain, Hg, Pb, Co,Zn, Cu]<br />
<br />
Hấp phụ<br />
tại chỗ<br />
<br />
Than hoạt tính, kaolin [alkaloid,<br />
muối Hg]<br />
<br />
Tạo phức<br />
<br />
BAL [kim loại nặng như As, Pb, Hg]<br />
EDTA [kim loại hóa trị II: Pb, Fe,<br />
Mn, Cr, Cu, digitalis]<br />
pyridoxin [Isoniazid] , xanh<br />
methylen [methemoglobinemia],<br />
N-acetylcystein [paracetamol],<br />
naloxon.HCl [opiod],<br />
<br />
Kthích thần<br />
kinh<br />
Kthích hô hấp<br />
Trợ tim<br />
Thẩm phân<br />
<br />
THUỐC [TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC]<br />
(lưu ý)<br />
Apomorphin, ipeca (không dùng khi<br />
ngộ độc chất ăn mòn)<br />
<br />
Ngoái họng<br />
Rửa dạ dày<br />
<br />
KMnO4 1/1000, than hoạt (không<br />
dùng khi ngộ độc chất ăn mòn)<br />
<br />
Hô hấp<br />
nhân tạo<br />
<br />
Kích thích hô hấp cardiazol [thuốc<br />
mê, rượu, dung môi hữu cơ, khí đốt]<br />
<br />
Làm lợi<br />
tiểu<br />
<br />
Manitol, glucose, Ringer lactat<br />
(không dùng khi suy thận nặng, suy<br />
tim, phù phổi cấp, huyết áp cao,trụy<br />
tim mạch)<br />
<br />
Kiềm hóa<br />
nước tiểu<br />
<br />
NaHCO3, trihydroxymethyl dạng dịch<br />
truyền [salicylat, barbiturat] (thận<br />
trọng với người cao huyết áp khi<br />
dùng NaHCO3)<br />
<br />
Acid hóa<br />
nước tiểu<br />
<br />
NH4Cl, acid phosphoric loãng<br />
[cloroquin, imipramin, quinolein,<br />
mecamylamin]<br />
<br />
THUỐC<br />
[TRƯỜNG HỢP NGỘ ĐỘC]<br />
<br />
Ngăn hấp thu<br />
<br />
THUỐC<br />
ĐỐI<br />
KHÁNG<br />
<br />
BIỆN PHÁP<br />
<br />
Thuoác giaûi ñoäc khoâng ñaëc hieäu<br />
<br />
Thuoác giaûi ñoäc ñaëc hieäu<br />
<br />
Strychnin [barbiturat]<br />
Niketamid, camphor [barbiturat]<br />
Adrenalin<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
<br />
2<br />
<br />
THAN HOẠT TÍNH<br />
Tên khoa học: activated charcoal<br />
Phân loại<br />
Tùy thuộc vào nguồn nguyên liệu dùng điều chế,<br />
có 2 loại khác nhau:<br />
- than động vật<br />
- than thảo mộc.<br />
<br />
THAN ĐỘNG VẬT<br />
<br />
THAN THẢO MỘC- THAN HOẠT<br />
<br />
Nung xương đã loại thịt, mỡ<br />
trong nồi nung 800 oC.<br />
Tinh chế bằng HCl để loại các<br />
muối vô cơ, rửa sạch acid, sấy<br />
Điều khô.<br />
chế Thành phần<br />
90% carbon,<br />
5% muối vô cơ không tan<br />
trong HCl<br />
5% tạp chất khác<br />
<br />
- Than thảo mộc: nung gỗ<br />
không có nhựa (vỏ dừa, cùi<br />
bắp, trấu, bả mía…) trong<br />
nồi nung đỏ, tán nhỏ,<br />
rửa bằng nước sôi.<br />
- Than hoạt được điều chế từ<br />
than trên: nung tiếp ở nhiệt<br />
độ cao 1000 oC có luồng<br />
CO2, hơi nước để phân hủy<br />
tối đa các tạp chất hữu cơ<br />
<br />
Than thảo mộc và than hoạt<br />
nhẹ, xốp, nổi trên mặt nước<br />
Tính tỉ trọng lớn nên khi rải lên mặt<br />
Không tan trong dung môi nào.<br />
nước<br />
sẽ<br />
chìm<br />
chất<br />
Khả năng hấp phụ rất mạnh<br />
(khác với than thảo mộc)<br />
các chất hơi, khí, các chất ở<br />
trạng thái hòa tan.<br />
<br />
* Kiểm định<br />
Các loại than được kiểm các giới hạn acid kiềm,<br />
các ion thông thường, các hợp chất S 2-, CN- và<br />
khả năng hấp phụ (0,1g phải làm mất màu ít nhất<br />
20 ml dung dịch xanh methylen 0,15%).<br />
* Chỉ định<br />
Hai loại than được chỉ định trong trường hợp<br />
- Khó tiêu, đầy hơi.<br />
- Trị ngộ độc cấp các alcaloid, thuốc trừ sâu,<br />
barbituric, sắt, cyanid, lithi, rượu.<br />
- Hấp phụ các chất ăn mòn (acid hoặc base).<br />
- Là thành phần chủ yếu trong mặt nạ phòng<br />
độc (có thêm các chất khử khác)<br />
- Là chất tẩy màu, mùi trong công nghệ hóa học<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
<br />
3<br />
<br />
* Thận trọng<br />
Người bệnh ngủ lơ mơ, hoặc hôn mê<br />
(nguy cơ hít vào phổi)<br />
<br />
* Liều lượng và cách dùng<br />
Pha 30 g than hoạt tính vào 240 ml nước hoặc<br />
trong dung dịch sorbitol. Khuấy đều khi uống.<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG<br />
<br />
- Dimercaprol<br />
<br />
- Ngộ độc cấp: dùng ống sonde bơm vào dạ dày<br />
. Người lớn: 1 g/kg/lần<br />
. Trẻ em 1-12 tuổi: 25 g/lần<br />
- Ngộ độc nặng: 50 g/lần<br />
* Tác dụng phụ<br />
Nôn, táo bón, tiêu chảy, viêm phổi (do hít phải),<br />
phân đen.<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG<br />
DIMERCAPROL<br />
(BAL: British Anti Lewisite)<br />
<br />
C3H8S2<br />
<br />
- Natri calci edetat<br />
- Penicilamin hydroclorid<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ, CARBAMAT<br />
<br />
Kiểm định<br />
Tạo phức với Cu(OH)2 cho màu xanh<br />
Cơ chế tác động<br />
Tạo phức với các kim loại nặng do 2 nhóm SH<br />
<br />
P.t.l: 124,21<br />
<br />
Tính chất<br />
Chất lỏng sánh, trong suốt, không màu, mùi<br />
hắc, vị khó chịu<br />
Ít tan trong nước, dễ tan trong dầu<br />
<br />
HOẠT CHẤT<br />
<br />
BIỆT<br />
DƯỢC<br />
<br />
TÁC DỤNG<br />
<br />
CHỈ<br />
ĐỊNH<br />
<br />
Giải độc<br />
kim loại<br />
Tạo phức<br />
nặng<br />
hợp<br />
như As,<br />
dimercaprol<br />
DIMERCAPROL<br />
Hg, Au<br />
-kim<br />
loại<br />
dễ<br />
= BAL<br />
ANTOXOL,<br />
thải<br />
trừ<br />
(Bristish<br />
Tác<br />
DICAPTOL theo nước<br />
anti Lewisite)<br />
tiểu và giải dụng<br />
kém với<br />
phóng hệ<br />
ngộ độc<br />
enzym có<br />
do Ni,<br />
thiol.<br />
Cu, Bi,<br />
Cr …<br />
<br />
TDP<br />
Nhức đầu,<br />
buồn nôn,<br />
nóng rát<br />
họng, đau<br />
ngực, tăng<br />
huyết áp,<br />
Tim đập nhanh<br />
CCĐ<br />
người<br />
suy thận.<br />
Chú ý<br />
Thuốc thải<br />
trừ nhanh<br />
qua nước tiểu<br />
nên phải tiêm<br />
nhiều lần.<br />
<br />
THUÔC GIẢI ĐỘC KIM LOẠI NẶNG<br />
NATRI CALCI EDETAT<br />
<br />
NaOOC CH2<br />
<br />
CH2 COO<br />
<br />
N CH2 CH2 N<br />
NaOOC CH2<br />
C10H12CaN2Na2O8.2H2O<br />
<br />
Ca<br />
<br />
CH2 COO<br />
P.t.l: 410,3<br />
<br />
Tên khoa học: calcium disodium ethylen tetraacetat<br />
Tên khác: EDTA<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
<br />
4<br />
<br />
HOẠT CHẤT<br />
<br />
CALCI<br />
NATRI<br />
EDETAT =<br />
CALCI<br />
DINATRI<br />
ETHYLEN<br />
DIAMIN<br />
TETRA<br />
ACETAT<br />
<br />
BIỆT<br />
DƯỢC<br />
<br />
TÁC<br />
DỤNG<br />
<br />
EDITACA<br />
L,<br />
EDTACAL<br />
<br />
Tạo<br />
phức với<br />
các ion<br />
kim loại<br />
nặng để<br />
thành<br />
chất dễ<br />
tan<br />
trong<br />
nước, ít<br />
độc và<br />
thải trừ<br />
dễ dàng<br />
qua<br />
thận.<br />
<br />
CHỈ<br />
ĐỊNH<br />
<br />
Điều trị<br />
ngộ độc<br />
cấp và<br />
mạn<br />
các kim<br />
loại<br />
nặng<br />
như Pb,<br />
Cu, Cd,<br />
Cr, Mn<br />
…<br />
<br />
TDP<br />
Viêm thận, nhức<br />
đầu, buồn nôn,<br />
nôn, chuột rúc, đau<br />
cơ, sốt.<br />
CCĐ<br />
suy thận, dị ứng<br />
với thuốc, đang<br />
dùng<br />
Digitalin.<br />
Chú ý<br />
Nồng độ quá 0,5%<br />
sẽ gây viêm tĩnh<br />
mạch<br />
huyết khối<br />
<br />
Thuốc giải độc kim loại nặng<br />
PENICILAMIN HYDROCLORID<br />
<br />
C6H13O2NS,<br />
<br />
P.t.l: 163<br />
<br />
Tên khoa học<br />
acid (2S)-2-amino-3-methyl-3-sulfanyl-butanoic<br />
Tên khác: D-3-mercapto-D-valin<br />
<br />
* Chỉ định<br />
+ Ngộ độc kim loại Cu (bệnh Wilson) từ 6 tháng<br />
đến 1 năm.<br />
Uống lúc đói 1-1,5 g/ngày chia làm 3 lần,<br />
nên uống kèm theo K2SO4 để giảm hấp thu Cu<br />
+ Ngộ độc các kim loại nặng khác<br />
1 g/ngày chia 3 lần x 7 ngày nghỉ 2 ngày,<br />
điều trị 2-3 đợt.<br />
* Thận trọng<br />
- Người suy thận, mang thai<br />
- Tránh dùng đồng thời với cloroquin, thuốc ức<br />
chế miễn dịch.<br />
- Giám sát số lượng hồng cầu và xét nghiệm<br />
nước tiểu trong suốt thời gian điều trị<br />
<br />
* Tác dụng phụ<br />
-<br />
<br />
Nhức đầu, buồn nôn, chán ăn,<br />
Thiếu máu, giảm bạch cầu hạt, xuất huyết,<br />
Tăng SGOT và SGPT.<br />
Protein niệu, hiếm gặp tiểu ra máu (ngừng<br />
thuốc ngay)<br />
- Rụng tóc, mỏi cơ, loét miệng<br />
<br />
* Chống chỉ định<br />
Mẫn cảm, Lupus<br />
<br />
* Quá liều và cách xử lý<br />
Dùng pirydoxin 25 mg/24 giờ kèm điều trị triệu<br />
chứng.<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />
THUỐC GIẢI ĐỘC<br />
<br />
5<br />
<br />
* Liều lượng – cách dùng<br />
+ Nhiễm độc kim loại nặng: uống<br />
- Người lớn 1-2 g/ngày, chia 4 lần uống trước<br />
bữa ăn và tiếp tục cho đến khi Pb trong nước<br />
tiểu ổn định ở mức < 500 mg/ngày.<br />
- Trẻ em dùng 20-25 mg/kg/ngày chia thành<br />
nhiều liều nhỏ.<br />
- Người cao tuổi uống liều 20 mg/kg/ngày,<br />
tiếp tục cho đến khi Pb trong nước tiểu ổn<br />
định ở mức < 500 mg/ngày.<br />
+ Bệnh Wilson (nhiễm đồng): uống<br />
Người lớn 1,5-2 g, chia thành nhiều liều nhỏ,<br />
uống trước bữa ăn, tối đa 2 g/ngày, trong 1<br />
năm, sau đó duy trì từ 0,75-1 g/ngày cho đến<br />
khi bệnh được kiểm soát.<br />
<br />
Thuốc giải độc phosphor hữu cơ và carbamat<br />
ATROPIN<br />
H<br />
O H<br />
N CH3<br />
<br />
O<br />
H<br />
OH<br />
<br />
H<br />
Atropin<br />
<br />
Tên khoa học<br />
(1R,3R,5S)-8-methyl-8-azabicyclo[3.2.1]oct-3yl(2RS)-3-hydroxy-phenylpropanoat.<br />
Thường dùng dưới dạng muối sulfat<br />
<br />
Theá taùc ñoäng<br />
Ñoái giao caûm tröïc tieáp<br />
Luoàng Ca 2+<br />
<br />
Proteinkinaz<br />
taêng<br />
<br />
Ach ñöôïc<br />
giöõ trong<br />
caùc boïc<br />
<br />
Baét laïi choline<br />
<br />
Thuûy giaûi bôûi<br />
esteraz<br />
Cholin esteraz<br />
trong maùu<br />
<br />
Cô<br />
quan<br />
ñích<br />
<br />
Phoùng<br />
thích töø<br />
caùc boïc<br />
<br />
Ach esteraz<br />
ôû maøng<br />
<br />
Ñeán<br />
recepteur<br />
<br />
Ra khoûi teá baøo<br />
thaàn kinh<br />
<br />
Khaùng cholinesteraz<br />
AchE<br />
Ñoái giao caûm giaùn tieáp<br />
<br />
ThS. NGUYỄN THỊ THU HÀ – Đại học Y Dược TP HCM<br />
<br />