intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới - PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể biết khái niệm về viêm phổi: định nghĩa, sinh bệnh học; Trình bày triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, giá trị trong chẩn đoán viêm phổi; Trình bày giá trị các cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm phổi; Biết các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi (tiên lượng tử vong, hồi sức hô hấp). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiếp cận nhiễm khuẩn hô hấp dưới - PGS. TS. Lê Thị Kim Nhung

  1. TIẾP CẬN NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI (Y4) PGS. TS. LÊ THỊ KIM NHUNG 1
  2. MỤC TIÊU 1. Biết khái niệm về viêm phổi: định nghĩa, sinh bệnh học 2. Trình bày triệu chứng cơ năng, triệu chứng thực thể, giá trị trong chẩn đoán viêm phổi 3. Trình bày giá trị các cận lâm sàng trong chẩn đoán viêm phổi 4. Biết các thang điểm đánh giá độ nặng viêm phổi (tiên lượng tử vong, hồi sức hô hấp)
  3. NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI DÂY THANH  Viêm phế quản cấp (Module HH)  Viêm phổi mắc phải cộng đồng  Cúm (BM nhiễm)  COVID-19 (BM nhiễm)  Đợt cấp BPTNMT (COPD)  Viêm phổi mắc phải bệnh viện
  4. CƠ CHẾ PHÒNG VỆ CỦA PHỔI VÀ SINH BỆNH HỌC Cơ học: - Ho, hắt hơi, dòng chảy của nước bọt - Phản xạ đóng nắp thanh môn (nuốt, hít vật lạ) Giải phẫu: - Lớp nhầy lông mao bao phủ từ thanh quản →tiểu PQ tận (bám dính vật lạ, đẩy ra ngoài) TB miễn dịch: - IgA nồng độ cao/đường HH: chống lại VR, (ngưng kết VK, trung hòa độc tố, giảm kết dính VK vào bề mặt niêm mạc) - IgG/huyết thanh và đường HH dưới: (ngưng kết opsonin VK, hoạt hóa bổ thể, trung hòa độc tố và ly giải VKG(-) - ĐTB 90%(PN,mô kẽ,TB gai, lòng mạch) Viêm phổi khi: Giảm hoạt động phản xạ ho; lớp niêm - BCĐN trung tính huy động giết VK mạc giảm chức năng - BC lympho: MD tế bào chống VK 4
  5. ĐỊNH NGHĨA • Viêm phổi là tình trạng viêm cấp tính hay mạn tính nhu mô phổi (đông đặc và hoại tử) do tác nhân vi sinh vật (pneumonia). • Viêm phổi có thể gây ra do nguyên nhân dị ứng, miễn dịch, do tác nhân vật lý hay hóa học (pneumonitis)
  6. PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI  Theo tổn thương giải phẫu Viêm phổi thùy Viêm phổi phân thùy Viêm phổi dưới phân thùy Phế quản phế viêm Theo nơi mắc nhiễm trùng Viêm phổi mắc phải tại cộng đồng: BN không nằm viện hay nhà dưỡng lão, cơ sở chăm sóc y tế Viêm phổi bệnh viện (VPBV): • Bệnh nhân VP mắc phải khi nằm viện kể cả nhà dưỡng lão • VPBV là viêm phổi xảy ra sau 48 giờ nhập viện • Viêm phổi thở máy (VPTM): VP xảy ra sau 48 giờ đặt NKQ
  7. QUÁ TRÌNH TIẾP CẬN NKHHD Phát hiện triệu chứng: Cơ năng (ho, khạc đàm, khó thở, sốt) /Thực thể (ran nổ)/Hình ảnh XQ Chẩn đoán: Xác định/Mức độ/Nguyên nhân/Phân biệt Điều trị: Sớm/Theo kinh nghiệm/Guidelines/dựa vào nguy cơ Có đáp ứng/ Không đáp ứng/ Tiến triển xấu
  8. VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Community Acquired pnemonia 8
  9. DỊCH TỄ • Tần suất VPCĐ từ 2- 12 ca/1000, trẻ sơ sinh và người già (>65 tuổi): 25-44 ca/1000, tăng 2-8 lần nhà dưỡng lão • Nguyên nhân tử vong do nhiễm trùng đứng hàng thứ nhất • Nguyên nhân tử vong chung đứng hàng thứ 5 • Năm 1997 ở Anh và Wales: Tử vong 198/100.000/năm • Khoảng 15 triệu trẻ em TV/ mỗi năm do NTHH, 1/3 do viêm phổi và 96% ở các nước đang phát triển, Viêm phổi là NNTV nhiều nhất ở trẻ em. • Việt Nam (số liệu WHO 2017) cúm và viêm phổi là nguyên nhân tử vong hàng thứ 8, chiếm 3.96% tổng tử vong. • Có thể dự phòng và điều trị được Troeger Lancet 2017
  10. Pneumonias – Classification CAP • Community Acquired HCAP • Health Care Associated HAP • Hospital Acquired ICUAP • ICU Acquired VAP • Ventilator Acquired Nosocomial Pneumonias
  11. TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP Vi khuẩn gây viêm phổi thường gặp Viêm phổi không do vi khuẩn - Streptococcus pneumonia - Virus Cúm, Sởi - VK ko điển hình: Legionella spp. - Adenoviruses, M. pneumonia, Chlamydia spp. - Respiratory syncytial virus - Staphylococcus aureus - Coronaviruses - Vi khuẩn Gram âm - Parainfluenza virus - Haemophilus influenzae - Cytomegalovirus - Moraxella catarrhalis - Coxsackie virus; Rhinoviruses - Coxiella burnetii EpsteinBarrvirus;Varicella - Vi khuẩn kỵ khí Bacteroides spp. - Herpessimplex - Nấm; ký sinh trùng; hóa chất
  12. CÁC VI KHUẨN THƯỜNG GẶP VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Legionella spp Chlamydia spp Atypical pathogens: Mycoplasma spp 34% 22% S. pneumoniae 6% S. aureus 15% 8% Other 15% H. influenzae and M. catarrhalis Aerobic gram-negative rods Cunha BA. Chest. 2004;125:1913-1919; American Thoracic Society. Am J Respir Crit Care Med. 2001;163:1730-1754.
  13. NGHIÊN CỨU REAL VPCĐ 2016-17 TẠI VIỆT NAM Phạm Hùng Vân và cs 2017
  14. DỰ ĐOÁN TÁC NHÂN GÂY BỆNH DỰA VÀO YẾU TỐ NGUY CƠ
  15. YẾU TỐ NGUY CƠ TĂNG KHẢ NĂNG MẮC VK KHÁNG THUỐC- CAP • Phế cầu kháng Penicillin và kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa • Tuổi >65 • Liệu pháp B-Lactam trong vòng 3 tháng qua • Tiền sử phân lập Pseudomonas/đường hô hấp • Nghiện rượu • Bệnh phổi cấu trúc (GPQ) • Bệnh ức chế miễn dịch (cả liệu pháp corticosteroid) • Liệu pháp Corticosteroid (10 • Nhiều bệnh đi kèm mg prednisone/ngày) • Tiếp xúc đứa trẻ ở một trung tâm chăm sóc ban ngày • Điều trị bằng KS phổ rộng • MRSA >7 ngày/tháng vừa qua • Tiền sử phân lập Staphylococcus đường hô hấp • Suy dinh dưỡng • Staphylococcus quần cư • Liệu pháp kháng sinh gần đây Am J Respir Crit Care Med 163:1730-54, 2001 Medlay Am J Respir Crit Care Med 2019
  16. LÂM SÀNG  Các triệu chứng thường gặp  Sốt, có thể sốt cao 39- 40oC  Nhịp nhanh hay lạnh run và/hoặc đổ mồ hôi  Ho có thể có đàm, đàm nhày, đục; Ho máu ít gặp  Khó thở; tùy theo độ nặng BN có thể nói nguyên câu hay câu ngắn.  Đau ngực kiểu màng phổi nếu VP lan rộng đến gây viêm màng phổi  Triệu chứng ngoài phổi  20% BNcó triệu chứng dạ dày ruột: buồn nôn, ói và/hay tiêu chảy  Mệt, đau đầu, đau cơ đau khớp; Nổi ban trên da  Khám lâm sàng tùy mức độ đông đặc phổi và có hay không TDMP:  Tăng nhịp thở, co kéo cơ hô hấp phụ.  Giảm âm phế bào, gõ đục. Ran nổ, âm phế quản…;Có thể tiếng cọ MP  Người già: Tr/c ko rõ, mệt mỏi, rối loạn tri giác hay tri giác xấu hơn
  17. TỈ LỆ CÁC TRIỆU CHỨNG VIÊM PHỔI THƯỜNG GẶP Ho 90% Khạc đàm mủ 66% Khó thở 66% Đau ngực kiểu màng phổi 50% Ho ra máu, hoặc màu gỉ sắt 15%
  18. CẬN LÂM SÀNG- XQ Xquang ngực (CXR) • CXR cần thiết để chẩn đoán viêm phổi • CXR có thể cho thấy dấu hiệu nặng: Tạo hang, tổn thương nhiều thùy • Độ nhạy CXR giảm: BN khí phế thủng, bóng khí, bất thường cấu trúc phổi; Béo phì; Nhiễm trùng sớm, mất nước nặng hay giảm bạch cầu hạt • Đáp ứng điều trị trên CXR chậm hơn, cần 6 tuần.  Chụp cắt lớp điện toán (CT) ngực • Nhạy hơn CXR, giúp phát hiện các tổn thương nhỏ trên CXR • Giúp phát hiện biến chứng viêm phổi, bệnh đi kèm • Chỉ định: khi viêm phổi không đáp ứng trên lâm sàng
  19. CẬN LÂM SÀNG – SOI CẤY VI KHUẨN  Soi nhuộm Gram đàm: trước khi cấy, phát hiện phần lớn VK gây bệnh • Kết quả soi đàm ứng dụng chọn KS khởi đầu • Mẫu đàm cần đạt tiêu chuẩn để tránh nhầm vi khuẩn vùng hầu họng:  >10 tế bào biểu mô/quang trường: mẫu từ nước bọt (ko nên dùng để cấy)  >25 BC đa nhân trung tính/quang trường: chứng tỏ có tình trạng viêm (trừ BN suy giảm miễn dịch)  Bạch cầu/tế bào biểu mô >5: là đủ chuẩn mẫu đàm đạt chuẩn  Cấy đàm • Kết quả cấy đàm (+):
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2