intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán - Chương 4: Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán trong đơn vị kế toán (Năm 2022)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:46

18
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tổ chức công tác kế toán - Chương 4: Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán trong đơn vị kế toán. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: nguyên tắc và yêu cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán; tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán tài chính; tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán quản trị;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tổ chức công tác kế toán - Chương 4: Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán trong đơn vị kế toán (Năm 2022)

  1. Chương 4 Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán trong đơn vị kế toán
  2. Chương này giúp người học:  - Nắm vững các yêu cầu và nguyên tắc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán  - Vận dụng các nội dung của tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin Kế toán tài chính trong tổ chức tính giá, tổ chức tài khoản và sổ kế toán  - Vận dụng các nội dung của tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin Kế toán quản trị phục vụ công tác lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, đánh giá và ra quyết định.
  3. Nội dung  4.1 Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán  4.2 Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán tài chính  4.3 Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán quản trị
  4. 4.1 Nguyên tắc và yêu cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán 4.1.1 Nguyên tắc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán 4.1.2 Yêu cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán
  5. 4.1.1 Nguyên tắc tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán  1. Phải tuân thủ khung pháp lí về kế toán: luật Kế toán, VAS, chế độ kế toán…  2. Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh, tổ chức quản lý của DN: hoạt động chuyên doanh hay kinh doanh tổng hợp, thị trường rộng hay hẹp, mô hình quản lí tập trung hay phân tán, sự phân cấp trong quản lí tài chính kế toán…
  6.  3. Phải đảm bảo cung cấp thông tin về tình hình DN: tình hình tài sản, công nợ, vốn chủ, hoạt độn g KD, các dòng tiền… của DN  4. Phải đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả
  7. 4.1.2 Yêu cầu tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán  1. Phải có sự phân định rõ ràng : xác định rõ trách nhiệm cũng như pham vi công việc cần thực hiện giữa bộ phận KTTC và KTQT, giữa bộ phận kế toán với các bộ phận chức năng có liên quan;  2. Phải phù hợp với trình độ năng lực chuyên môn của cán bộ nhân viên quản lí, kế toán và điều kiện ứng dụng CNTT trong DN;  3. Phải đảm bảo độ tin cậy, kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách quan
  8.  4.2 Tổ chức xử lý, hệ thống hóa thông tin kế toán tài chính 4.2.1 Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá 4.2.2 Tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản 4.2.3 Tổ chức hệ thống sổ kế toán
  9. 4.2.1 Tổ chức vận dụng phương pháp tính giá  1. Xác định đối tượng tính giá  2. Các loại giá cần xác định  3. Các nguyên tắc kế toán ảnh hưởng tới tính giá  4. Tổ chức xây dựng các mô hình tính giá phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động KD, mô hình quản lí của DN
  10. 1. Xác định đối tương tính giá: a/ Đối tượng tính giá là tài sản Tài sản được hình thành qua các khâu kinh doanh khác nhau  Tài sản hình thành trong khâu mua  Tài sản hình thành trong nội bộ DN như sản xuất, đầu tư xây dựng  Chuyển loại tài sản: từ TSCĐ CCDC BĐS chủ SHSDBĐSĐTHHBĐS  Đánh giá lại tài sản
  11. 1. Xác định đối tương tính giá: b/ Đối tượng tính giá là quá trình hoạt động Hoạt động đầu tư TC Hoạt động tiêu thụ
  12. 2. Các loại giá cần xác định  Giá gốc  Giá thị trường  Giá trị hợp lí  Giá trị hiện tại  Một số loại giá khác
  13. 4.2.2 Tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản  1. Xây dựng danh mục hệ thống TK áp dụng cho DN  2. Tổ chức quá trình thu nhận, xử lí và hệ thống hóa thông tin  3. Xác định các đối tượng kế toán phát sinh trong giao dịch, xây dựng qui trình thu nhận, xử lí, tổng hợp hệ thống hóa thông tin theo phương pháp TK
  14.  1 Xây dựng danh mục hệ thống TK áp dụng cho DN - Dựa trên các căn cứ: + Hệ thống TK đã lựa chọn + Yêu cầu quản lí nội bộ + Đặc điểm hoạt động kinh doanh, mô hình tổ chức quản lí, sự phân cấp trong quản lí tài chính kế toán
  15. 4.2.2 Tổ chức vận dụng phương pháp tài khoản  1. Xây dựng danh mục hệ thống TK áp dụng cho DN:  Lựa chọn chế độ kế toán áp dụng: căn cứ vào các chế độ kế toán hiện hành đang có hiệu lực và qui định của BTC để lựa chọn CĐKT đơn vị cần áp dụng. Ví dụ DN có qui mô lớn sẽ áp dụng CĐKT theo TT 200/2014; DN qui mô nhỏ sẽ áp dụng CĐKT theo TT 133/2016  Lựa chọn các TK trong hệ thống: căn cứ vào hệ thống TK đã qui định trong CĐKT đã lựa chọn để lựa chọn các TK đơn vị sẽ sử dụng phù hợp với đặc điểm hoạt động SXKD của đơn vị.  Ví dụ DN chuyên về SX thuần túy không có hoạt động thương mại sẽ không sử dụng các TK về hàng hóa như TK 156, TK 5111
  16.  1 Xây dựng danh mục hệ thống TK áp dụng cho DN - Nội dung: + Xây dưng danh mục TK cần sử dụng + Xây dưng danh mục TK chi tiết cho KTTC, mã hóa TK phục vụ ứng dụng CNTT - Ví dụ: TK Doanh thu: Mở chi tiết theo Doanh thu bán hàng trong và ngoài hệ thống Doanh thu bán của công ty và các chi nhánh Doanh thu bán nội địa và xuất khẩu Doanh thu bán theo từng thị trường… vv…. Trên cơ sở đó thực hiện mã hóa phù hợp với mức độ ứng dụng CNTT trong toàn hệ thống
  17. Trong trường hợp NN không qui định chế độ kế toán cũng như hệ thống TK thống nhất thì đơn vị kế toán căn cứ vào:  “Nguyên lí về phương pháp TK kế toán”  Đặc điểm hoạt động kinh doanh, yêu cầu quản lí  Phân cấp trong quản lí kinh doanh, phân cấp trong quản lí tài chính kế toán… để thiết kế hệ thống TK tổng hợp, chi tiết cũng như mã hóa TK phù hợp áp dụng cho đơn vị. Ví dụ các TK “tiền” TK “tồn kho” TK “thu nhập” TK “chi phí”.. Nội dung công dụng kết cấu TK, mối quan hệ giưa các TK phải đúng nguyên lí kế toán, việc qui ước về số hiệu sẽ do đơn vị chủ động.
  18.  2. Tổ chức quá trình thu nhận, xử lí và hệ thống hóa thông tin - Về tổ chức quá trình thu nhận thông tin: đơn vị cần xác định mối liên hệ với các bộ phân có liên quan trong cung cấp thông tin ban đầu, qui định về quan hệ tiếp nhận chuyển giao các thông tin ban đầu giữa bộ phận chức năng và bộ phận kế toán.
  19. - Xây dựng mô hình và thực hiện quá trình xử lí và hệ thống hóa thông tin: + Nếu tổ chức kế toán thủ công: căn cứ vào năng lực trình độ của KTV và hệ thống TK đã thiết kế xây dưng để phân công người thực hiện nhiệm vụ xử lí hệ thống hóa thông tin trên các TK kế toán tổng hợp và chi tiết + Nếu tổ chức kế toán trên máy VT với phần mềm kế toán được ứng dụng cần có sự phân quyền trong quá trình khai báo cập nhập thông tin trên hệ thống, loại bỏ các bút toán trùng trong quá trình nhập liệu trên hệ thống TK, tổng hợp hệ thống hóa thông tin
  20. 3. Xác định các đối tượng kế toán phát sinh trong giao dịch, xây dựng qui trình thu nhận, xử lí, tổng hợp, hệ thống hóa thông tin theo phương pháp TK:  Kế toán cần nhận dạng, xác đinh các đối tượng kế toán liên quan trong giao dịch kinh tế kế toán cần xử lí.  Trên cơ sở các giao dịch kinh tế đã được xác định cần qui định các TK sử dung để ghi nhận, lập ĐK  Qui định việc đối chiếu số phát sinh, số dư của các TK giao dịch theo nguyên tắc phải bằng nhau.  Ví dụ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2