Mô hình giải tích<br />
PHÂN TÍCH KINH TẾ - KINH<br />
DOANH<br />
Nguyễn Văn Phong<br />
<br />
nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)<br />
<br />
TOÁN CHO QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1 / 22<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
1<br />
<br />
Công cụ toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Các mô hình kinh tế<br />
<br />
3<br />
<br />
Các bài toán kinh tế<br />
<br />
4<br />
<br />
Vận dụng<br />
<br />
nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)<br />
<br />
TOÁN CHO QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
1 / 22<br />
<br />
Công cụ toán<br />
Định nghĩa đạo hàm<br />
Cho một số f : (a, b) → R và x0 ∈ (a, b). Khi đó, đạo<br />
hàm của f tại x0 , được xác định bởi<br />
∆f<br />
f (x0 + ∆x) − f (x0 )<br />
= lim<br />
∆x→0 ∆x<br />
∆x→0<br />
∆x<br />
<br />
f (x0 ) = lim<br />
<br />
(1)<br />
<br />
Đạo hàm cấp n của f được xác định bởi<br />
f (n) (x0 ) = f (n−1)<br />
nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)<br />
<br />
(x0 ).<br />
<br />
TOÁN CHO QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
(2)<br />
<br />
2 / 22<br />
<br />
Công cụ toán<br />
Ý nghĩa đạo hàm<br />
Tính xấp xỉ giá trị của một hàm f tại một điểm x0<br />
cho trước thông qua<br />
f (x) ∼ f (x0 ) + f (x0 )(x − x0 ).<br />
<br />
(3)<br />
<br />
Cho biết tại x0 , nếu x thay đổi một đơn vị thì f sẽ<br />
thay đổi f (x0 ) đơn vị.<br />
Khảo xát cực trị của hàm số.<br />
<br />
nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)<br />
<br />
TOÁN CHO QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
3 / 22<br />
<br />
Công cụ toán<br />
Tích phân<br />
Nguyên hàm: F (x) là một nguyên hàm của f (x)<br />
nếu<br />
F (x) = f (x)<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Ký hiệu f (x)dx = F (x) + C vớ C : hằng số.<br />
Tích phân xác định: Tích phân xác định của f<br />
trên [a, b] là<br />
b<br />
<br />
f (x) dx = lim<br />
a<br />
nv.phongbmt@ufm.edu.vn (BMT-TK)<br />
<br />
n→∞<br />
<br />
n<br />
i=1<br />
<br />
TOÁN CHO QUẢN TRỊ - KINH DOANH<br />
<br />
f (xi∗ )∆xi<br />
<br />
(5)<br />
4 / 22<br />
<br />