intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh; Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình

  1. Chương I CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Giảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh Tình Bộ môn LSĐ và TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTC Sđt: 0946483579 Mail: tinh.hvtc11@gmail.com
  2. KẾT CẤU: I. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh II. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh III. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh
  3. I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở khách quan a. Thực tiễn Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX • VN trước 1858: Chế độ phong kiến, lạc hậu, kinh tế nông nghiệp chính, 2 g/c chính: đ/c và nd; 1 mâu thuẫn chủ yếu • 1858: P xl VN, biến VN thành thuộc địa nửa pk sau 2 hiệp ước Hác – măng (1883), Patonot (1884) • Sau 1858: P cai trị VN, tiến hành 2 cuộc khai thác thuộc địa (L1: 1897 – 1913, L2: 1919 – 1929) => VN thay đổi cục diện: CT, KT, VH, XH • PT yêu nước: sôi nổi, đông đảo ND tham gia, nhiều khuynh hướng khác nhau, tiêu biểu: Hệ tư tưởng pk và hệ tư tưởng DCTS • Thất bại => VN khủng hoảng về đường lối cứu nước..
  4. - Quê hương: • Nguyễn Sinh Cung, 19/5/1890 tại Hoàng Trù (làng Trùa) – quê ngoại, xã Chung cự, tổng Lâm Thịnh, nay là Kim liên, Nam Đàn, Nghệ An • Quê nội: làng Kim Liên (làng Sen) • Nghệ - Tĩnh: Địa linh nhân kiệt, non nước hữu tình, có truyền thống hiếu học, yêu nước lâu đời - Gia đình: • Cha Nguyễn Sinh Sắc (1862), Mẹ Hoàng Thị Loan (1868), chị Nguyễn Thị Thanh (1884), anh cả Nguyễn Sinh Khiêm (1888), em Nguyễn Sinh Xin – Nguyễn Sinh Nhuận (1900) • Cha 1901 đỗ Phó bảng nhưng không ra làm quan: hiếu học, cương trực, ý chí, yêu nước, thương dân • Mẹ đảm đang, chịu khó, tình yêu thương bao la
  5. b, Thực tiễn thế giới cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - Hồ Chí Minh bước vào vũ đài chính trị khi chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đã bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở ra thời đại mới - thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới. - Tháng 3 năm 1919, V.I.Lênin thành lập Quốc tế III. Từ năm 1920, tiếng vang và ảnh hưởng của Cách mạng Tháng Mười lan rộng ra châu Âu và thế giới. - Chủ nghĩa Mác-Lênin phát triển mạnh mẽ, sâu rộng, thâm nhập vào phong trào cách mạng thế giới, trở thành hệ tư tưởng tiên tiến của thời đại.
  6. 2. Những tiền đề tư tưởng - lý luận a, Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam - CN yêu nước: + Lâu đời, 2 lý do: giặc ngoại xâm, làm nông nghiệp + Không chỉ có trong thời chiến, trong thời bình . Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước. Đó là 1 truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành 1 làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước..” (B/c Chính trị 2/51) . “Ban đầu chính CNYN chứ k phải CNCS đưa tôi tin theo LN, tin theo QTCS” - Ngoài ra, VN còn có truyền thống đoàn kết, tương thân, tương ái; truyền thống cần cù, lạc quan, yêu đời, trọng nhân nghĩa..
  7. b) Tinh hoa văn hoá nhân loại. - Tư tưởng văn hoá Phương Đông + Nho giáo: Hồ Chí Minh luôn tiếp thu, sử dụng những yếu tố tích cực của Nho giáo (coi trọng nhân dân, coi trọng đạo đức, trọng giáo dục), loại bỏ những yếu tố thủ cựu, tiêu cực của học thuyết này… + Phật giáo: tư tưởng từ bi hỷ xả, dân chủ chất phác, yêu thương con người,.. + Lão giáo: Thuyết Vô vi của Lão Tử + Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: Chủ nghĩa Tam dân thể hiện ở ba điểm: “Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc”
  8. - Tinh hoa văn hóa Phương Tây: Tư tưởng “Tự do - Bình đẳng - Bác ái” và Dân chủ của Cách mạng Pháp Tư tưởng nhân ái của chúa Giêsu c) CN MLN – Nguồn gốc quyết định nhất - Khái niệm: Là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học do Mác, Ăngghen sáng lập, Lênin kế thừa và phát triển. Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn CM. Là khoa học về sự nghiệp gp gc vô sản, gp nd lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới gp toàn thể nhân loại. - Điều kiện tiếp thu: lòng yêu nước, chí hướng cứu nước, vốn VH Đông tây, biết nhiều ngoại ngữ (28, thông thạo 6 ngoại ngữ) - Phương pháp: Đắc ý vong ngôn - Luận điểm sáng tạo:..
  9. “HT Khổng Tử có ưu điểm là tu dưỡng đạo đức cá nhân. Tôn giáo Giêsu có ưu điểm là lòng nhân ái cao cả. Chủ nghĩa Mác có ưu điểm là phương pháp làm việc biện chứng. Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có ưu điểm là chính sách phù hợp với nước ta. Khổng Tử, Giêsu, C.Mác, Tôn Dật Tiên đều mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu phúc lợi cho xã hội. Tôi nguyện làm người học trò nhỏ của các vị ấy”.
  10. 2. Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh a, Phẩm chất Hồ Chí Minh b, Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận
  11. II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Thời kỳ trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước • Hồ Chí Minh sinh 19/05/1890 tại Hoàng Trù – quê ngoại, xã Chung cự, tổng Lâm Thịnh, nay là Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An • Từ 1 - 5 tuổi – Nghệ An • Năm 1895 vào Huế • Năm 1901, mẹ mất về lại Nghệ An, theo học thầy Vương Thúc Qúy
  12. 1. Thời kỳ trước năm 1911: •1906 vào Huế lần 2, học trường Tiểu học Pháp –Việt Đông Ba • Tháng 4/1908 tham gia biểu tình chống thuế ở Trung Kỳ • Từ 1908 – 1909: học trường QH Huế • Tháng 8/1910: Vào Phan Thiết làm trợ giảng môn thể dục ở trường Dục Thanh • Tháng 2/1911: Vào Sài Gòn •Ngày 5/6/1911: Người lấy tên Văn Ba, lên tàu Latusơ Tơrêvin sang Pháp, tìm đường cứu nước
  13. => Giai đoạn trước năm 1911: hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cứu nước Trong thời tuổi trẻ, với đặc điểm quê hương gia đình và môi trường sống, Hồ Chí Minh đã tích luỹ được những hiểu biết và phẩm chất cơ bản: + Truyền thống yêu nước và nhân nghĩa của dân tộc + Vốn văn hoá dân tộc và bước đầu tiếp xúc văn hoá phương Tây + Hình thành hoài bão cứu dân cứu nước
  14. 2. Thời kì 1911 – 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc HCM làm nhiều nghề: bồi tàu, đầu bếp, quét tuyết, thợ chụp ảnh, rửa bát, làm vườn, đốt lò… Hồ Chí Minh đi nhiều nơi, khảo sát đời sống nhân dân nhiều nước thuộc địa: ❖ 1911 – 12: Pháp ❖ 12 – 13: Mỹ ❖ 13 – 17: Anh ❖ 17 – 20: Pháp Những hoạt động chính trị đầu tiên: + T/gia Công đoàn Hải ngoại của người TQ ở Anh + Hội những người VN yêu nước tại Pháp + 1918 tham gia Đảng XH Pháp + 1919: Yêu sách 8 điểm
  15. 2. Thời kì 1911 – 1920: + 7/1920: Nguyễn Ái Quốc đọc được Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa + 12/1920: tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, bỏ phiếu tán thành Quốc tế III và trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên Đây là giai đoạn đánh dấu bước ngoặt chuyển biến về chất trong tư tưởng Hồ Chí Minh: + Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin + Từ giác ngộ dân tộc đến giác ngộ giai cấp + Từ một người yêu nước trở thành một người cộng sản
  16. 3. Thời kỳ 1920 – 1930: Hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN HCM Đi nhiều nơi nhưng với tư cách 1 thành viên của QTCS: 1920-1923 ở Pháp, 23-24 ở Liên xô, 24-27 ở TQ, 27-28 ở Thái Lan sau đó vể TQ Tham gia nhiều hđ chính trị: + Tham gia các ĐH of QTCS: ĐH V – ĐH diễn ra sau khi LN mất (1924), qđ đổi tên CN Mác => CN MLN + ĐH Nông dân QT, phụ nữ QT, Công hội đỏ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2