intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

431
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam a. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin Sự tất yếu từ CNTB (CNXH) CNCS Vạch ra những luận điểm cơ bản về CNXH, chỉ ra phương hướng phát triển chủ yếu và những đặc trưng bản chất về CNXH .

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ Giảng viên: TS Lê Văn Thai
  2. Chương 3: Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
  3. I.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CNXH 1.1. Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam a. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin  Sự tất yếu từ CNTB (CNXH) CNCS  Vạch ra những luận điểm cơ bản về CNXH, chỉ ra phương hướng phát triển chủ yếu và những đặc trưng bản chất về CNXH ...  Lênin vận dụng và xây dựng CNXH ở Liên xô
  4. b. Hồ Chí Minh tiếp thu CNXHKH  Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc  Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức  Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam
  5. Những đặc trưng bản Những đặc trưng bản chất của CNXHCN ở chất của CNXHCN ở Việt Nam Việt Nam Lực lượng Lực lượng Chế độ Chế độ Văn hóa: Xã hộii: xây dựng Văn hóa: Xã hộ : xây dựng chíính trịị: Về kinh tế: ch nh tr : Về kinh tế: Phát triển Công CNXH: Phát triển Công CNXH: Do nhân Kinh tế Do nhân Kinh tế cao về văn bằng,, hợp Toàn dân cao về văn bằng hợp Toàn dân dân lao phát triển dân lao phát triển hóa,, đạo lý,, văn dướii sự hóa đạo lý văn dướ sự động llàm cao động àm cao đức minh lãnh đạo đức minh lãnh đạo chủ chủ của Đảng của Đảng Những đặc trưng bản chất của CNXH theo quan niệm Hồ Chí Minh
  6. 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của CNXH  CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động được tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng CNXH.  CNXH có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu .. nhằm không ngừng nâng cao đời sống nhân dân lao động.  CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người với người là bè bạn; con người được giải phóng khỏi ách áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất, tinh thần phong phú.
  7.  CNXH là một xã hội công bằng và hợp lý: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít .. các dân tộc đều bình đẳng.  CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng. Theo Hồ Chí Minh, CNXH là một xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, đạo đức và văn minh, một xã hội tự do và nhân đạo, phản ánh được khát vọng thiết tha của loài người.
  8. 1.3. Quan niệm của Hồ Chí Minh động lực của CNXH Về động lực: động lực, hiểu một cách tóm tắt là tất cả các nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội thông qua hoạt động của con người (xét trên bình diện cộng đồng và cá nhân).  Phát huy sức mạnh đoàn kết của cả cộng đồng dân tộc - động lực chủ yếu để phát triển đất nước:  Sự cống hiến của các tầng lớp, giai cấp, các tổ chức đoàn thể  Sức mạnh từ các dân tộc, tôn giáo ...
  9.  Phát huy sức mạnh của con người với tư cách cá nhân người lao động với những biện pháp chủ yếu: Tác động vào nhu cầu, lợi ích của con người Tác động vào các động lực chính trị, tinh thần Khắc phục các trở lực kìm hãm sự phát triển của CNXH:  Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân  Đấu tranh chống tham ô, lãng phí, quan liêu  Chống chia rẽ, bè phái, vô kỹ luật  Chống bảo thủ, chủ quan, giáo điều, lười biếng, không chịu học tập cái mới ...
  10. Những nhân tố bảo đảm thực Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng llợii CNXH ở Việt hiện thắng ợ CNXH ở Việt Nam Nam Giiữ vững và Phátt huy ttíích G ữ vững và Phá huy ch tăng cường sự cực,, chủ động Xây dựng độii Nâng cao vai tăng cường sự cực chủ động Xây dựng độ Nâng cao vai lãnh đạo của trò quả lý của của các ttổ ngũ cán bộ có lãnh đạo của trò quả lý của của các ổ ngũ cán bộ có Đảng Cộng Nhà nước chức chíính trịị đức,, có ttàii Đảng Cộng Nhà nước chức ch nh tr đức có à sản Việtt Nam – xã hộii sản Việ Nam – xã hộ Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nhân tố bảo đảm cho sự thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam
  11. Tư tưởng Hồ Tư tưởng Hồ Chíí Minh về Ch Minh về con đường quá con đường quá độ lên CNXH ở độ lên CNXH ở Việt Nam Việt Nam Bước đi,, phương Bước đi phương Về thờii kỳ quá độ ở Về thờ kỳ quá độ ở thức,, biiện pháp xây thức b ện pháp xây Việtt Nam Việ Nam dựng CNXH dựng CNXH Đặc điểm Đặc điểm Tíính ttấtt Các nhân T nh ấ Các nhân Nhiệm vụ Phương và mâu Nhiệm vụ Phương và mâu yếu của ttố để bảo yếu của ố để bảo thuẫn chủ chủ yếu thức,, biiện thuẫn chủ chủ yếu thức b ện quá độ lên đảm thắng Bước đi quá độ lên đảm thắng Bước đi yếu trong trong thờii pháp,, cách yếu trong trong thờ pháp cách CNXH ở llợii của CNXH ở ợ củ a thờii kỳ quá kỳ quá độ thức thờ kỳ quá kỳ quá độ thức Việtt Nam CNXH Việ Nam CNXH độ độ Tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam
  12. II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CNXH Ở VIỆT NAM 2.1.Về thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam a. Những quan điểm của Mác, Ăngghen, Lênin:  Về tính tất yếu của thời kỳ quá độ: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và và xã hội cộng sản chủ nghĩa là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia". Đó là Mác nói đến con đường quá độ lên chủ nghĩa cộng sản ở các nước tư bản phát triển cao.
  13.  Khi vận dụng vào công cuộc xây dựng đất nước ở Liên Xô, Lênin có viết “Nếu phân tích tình hình chính trị hiện nay, chúng ta có thể nói rằng chúng ta đang ở vào một thời kỳ quá độ trong thời kỳ quá độ”. Theo Lênin, bước quá độ từ CNTB lên CNXH ở Nga là một thời kỳ lịch sử tương đối dài, nó cần thiết phải thực hiện những bước quá độ nhỏ ... để lôi cuốn nhân dân Nga mà đa số là tiểu nông, lên chủ nghĩa xã hội.
  14. b. Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ: Quan niệm của Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ xuất phát từ quan điểm Mác Lênin và không thể tách rời những quan niệm ngự trị trong hệ thống XHCN lúc bấy giờ:  Hồ Chí Minh đã lưu ý cần nhận thức tính quy luật chung và đặc điểm cụ thể của mổi nước khi bước vào xây dựng CNXH: “Nhưng tuỳ hoàn cảnh, mà các dân tộc phát triển theo con đường khác nhau ... có nước thì phải kinh qua chế độ dân chủ mới, rồi mới tiến lên CNXH”.
  15.  Hồ Chí Minh đã chú ý phân tích đặc điểm nước ta, trong đó nhấn mạnh đặc điểm to nhất là “từ một nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không phải kinh qua giai đoạn phát triển TBCN”.  Chính đặc điểm đó đòi hỏi chúng ta phải xác định đúng con đường với những hình thức, bước đi và cách làm phù hợp. Từng bước, Hồ Chí Minh đã chỉ rõ những khó khăn phức tạp của “Việt Nam là một nước nông nghiệp lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ thành xã hội mới phức tạp, gian nan hơn việc đánh giặc”.
  16.  Về độ dài của thời kỳ quá độ: lúc đầu Hồ Chí Minh cũng dự đoán “chắc sẽ đòi hỏi ba, bốn kế hoạch dài hạn...”. Chỉ sau đó ít lâu Hồ Chí Minh điều chỉnh lại ... Hồ Chí Minh đã khẳng định: thời kỳ quá độ là một thời kỳ lịch sử lâu dài, đầy khó khăn.  Về nhiệm vụ lịch sử, Người chỉ rõ phải cải tạo và xây dựng mọi mặt về chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội.
  17. Những nhân tố bảo đảm thực Những nhân tố bảo đảm thực hiện thắng llợii CNXH ở Việt hiện thắng ợ CNXH ở Việt Nam Nam Giiữ vững và Phátt huy ttíích G ữ vững và Phá huy ch tăng cường sự cực,, chủ động Xây dựng độii Nâng cao vai tăng cường sự cực chủ động Xây dựng độ Nâng cao vai lãnh đạo của trò quả lý của của các ttổ ngũ cán bộ có lãnh đạo của trò quả lý của của các ổ ngũ cán bộ có Đảng Cộng Nhà nước chức chíính trịị đức,, có ttàii Đảng Cộng Nhà nước chức ch nh tr đức có à sản Việtt Nam – xã hộii sản Việ Nam – xã hộ Quan điểm của Hồ Chí Minh về những nhân tố bảo đảm cho sự thực hiện thắng lợi CNXH ở Việt Nam
  18. Quan niệm của Hồ Chíí Minh về Quan niệm của Hồ Ch Minh về bước đi,, phương thức,, biiện bước đi phương thức b ện pháp xây dựng CNXH pháp xây dựng CNXH Phương pháp,, biiện Phương pháp b ện Bước đi Bước đi pháp,, cách thức pháp cách thức Kếtt hợp Kế hợp Phảii llàm Kếtt hợp Gắn mục Phả àm Kế hợp Gắn mục cảii ttạo Dân chủ Nâng cao cả ạo Dân chủ Nâng cao dần dần,, chặtt chẽ tiêu cao dần dần chặ chẽ tiêu cao Trong cảii tinh thần vớii xây Trong trong xây Trong cả tinh thần vớ xây Trong trong xây ttừng cả vớii hai ừng cả vớ hai ttạo nông phátt triển độc llập,, dựng,, dựng và ạo nông phá triển độc ập dựng dựng và bước nhiệm vụ biện pháp bước nhiệm vụ biện pháp nghiệp kinh ttế ttự chủ,, xây dựng thực hiện nghiệp kinh ế ự chủ xây dựng thực hiện vững chiến cụ thể,, vững chiến cụ thể sáng ttạo llà chủ kế hoạch sáng ạo à chủ kế hoạch chắc lược thiếtt thực chắc lược thiế thực yếu yếu Quan niệm của Hồ Chí Minh về bước đi, phương thức, biện pháp xây dựng CNXH.
  19. 2.2. Về bước đi và phương thức, biện pháp xây dựng CNXH ở Việt Nam a. Về bước đi của thời kỳ quá độ: Là vấn đề mới, Hồ Chí Minh chưa có điều kiện làm rõ các chặng đường. Nhưng trong quan niệm "không thể một sớm, một chiều", Người đã lưu ý "phải làm dần dần dần" qua nhiều bước; "bước ngắn, bước dài tuỳ theo hoàn cảnh" nhưng phải chú ý "đi bước nào chắc bước ấy".
  20. b. Về phương pháp, biện pháp, cách thức tiến hành xây dựng CNXH ở Việt Nam Người luôn luôn nhắc nhở không được rập khuôn; phải suy nghĩ, tìm tòi, sáng tạo. Cụ thể trong hoàn cảnh xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc lúc đó, Người lưu ý:  Phải kết hợp giữa hai chiến lược của cách mạng Việt Nam, “xây dựng miền Bắc, chiếu cố miền nam”.  Khi giặc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc, chúng ta phải “vừa sản xuất, vừa chiến đấu”, “vừa chống Mỹ cứu nước, vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2