intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:66

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, cung cấp những kiến thức như Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội; tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam; vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội vào công 5 cuộc đổi mới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội

  1. Chương III TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH V Ề CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI ỞVIỆTNAM 1
  2. Đặt vấn đề ▪ Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là mục tiêu của cách mạng Việt Nam, đồng thời là nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh ▪ Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam; từ tư tưởng xã hội chủ nghĩa sơ khai ở phương đông; và đặc biệt là từ chủ nghĩa Mác-Lênin. 2
  3. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ BẢN CHẤT VÀ MỤC TIÊU CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI 1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 3. Quan niệm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội 3
  4. II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Vềthời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 2. Về bước đi và biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4
  5. III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI 1. Mấy vấn đề có ý nghĩa phương pháp luận chỉ đạo việc vận dụng 2. Nội dung và phương hướng vận dụng 5
  6. I.1. Con đường hình thành tư duy Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã làm sáng tỏ bản chất của chủ nghĩa xã hội từ những kiến giải kinh tế-xã hội, chính trị-triết học. 6
  7. □ Tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin, trước hết, Hồ Chí Minh có cái nhìn bao quát và diễn giải mộc mạc, dễ hiểu và chính xác về tính tất yếu đi lên chủ nghĩa xã hội trong lịch sử loài người 7
  8. - Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh còn tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hoá dân tộc, nên cũng bổ sung những nét riêng của mình về bản chất và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. 8
  9. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ lập trường yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức. Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển mới của đạo đức, nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội và giải phóng con người. + Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội từ truyền thống lịch sử, văn hoá và con người Việt Nam. 9
  10. - Như vậy, quan niệm của Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội là sự thống nhất biện chứng giữa các nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội với các nhân tố nhân văn, đạo đức, văn hoá. - Từ bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội, Hồ Chí Minh đã đi tới khẳng định tính tất yếu của sự lựa chọn chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. 10
  11. I.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội 1. Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin đã nêu ra quan điểm chung về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội với tư cách một chế độ xã hội, giai đoạn thấp của chế độ cộng sản chủ nghĩa. 2. Tiếp thu lý luận về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội do các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin vạch ra và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới cũng như thực tiễn Việt Nam, Hồ Chí Minh đã nêu ra quan niệm của mình đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội. 11
  12. 12
  13. 2. Quan ®iÓm Hå ChÝ Minh vÒ ®Æc tr-ng b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi ▪ VÒ chÝnh trÞ PHIM “BẦU CỬ QUỐC HỘI 1946” 08/03/2020 13
  14. Đặc trưng thứ nhất Chủ nghĩa xã hội là một chế độ xã hội do nhân dân làm chủ, nhà nước phải phát huy quyền làm chủ của nhân dân để huy động tính tích cực và sáng tạo của nhân dân vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội. 14
  15. Đặc trưng thứ hai Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất chủ yếu, nhằm không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, trước hết là NHÂN DÂN LAO ĐỘNG. 15
  16. 2. Quan ®iÓm Hå ChÝ Minh vÒ ®Æc tr-ng b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi ▪ VÒ kinh tÕ 16
  17. Đặc trưng thứ ba Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo đức, trong đó người với người là bạn bè, là đồng chí, là anh em, con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc sống vật chất và tinh thần phong phú, được tạo điều kiện để phát triển hết khả năng sẵn có của mình. 17
  18. 2. Quan ®iÓm Hå ChÝ Minh vÒ ®Æc tr-ng b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi ▪ VÒ v¨n hãa – ®¹o ®øc 18
  19. Đặc trưng thứ tư Chủ nghĩa xã hội là một xã hội công bằng và hợp lý, làm theo năng lực, hưởng theo lao động, làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, không làm thì không được hưởng, các dân tộc đều bình đẳng, miền núi được giúp đỡ để tiến kịp miền xuôi. 19
  20. 2. Quan ®iÓm Hå ChÝ Minh vÒ ®Æc tr-ng b¶n chÊt cña chñ nghÜa x· héi ▪ VÒ x· héi 08/03/2020 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2