intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

372
lượt xem
125
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4

  1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ Giảng viên: TS Lê Văn Thai
  2. Chương 4 Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC, KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI
  3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại về đại đoàn kết dân tộc Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT CHƯƠNG IV
  4. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TƯ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta: Tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc... được hình thành và củng cố qua hàng nghìn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước.
  5. Đối với mỗi người Việt Nam, truyền thống đó  Đã trở thành tình cảm tự nhiên của con người: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng  Trở thành triết lý nhân sinh: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại thành hòn núi cao  Thành phép ứng xữ và tư duy chính trị  Tạo thành sức mạnh vô địch của Nhân dân Hồ Chí Minh sớm hấp thu truyền thống đoàn kết của dân tộc, thấy rõ giá trị to lớn của sức mạnh đoàn kết
  6. 1.2. Tổng kết những kinh nghiệm của phong trào cách mạng Việt Nam và phong trào cách mạng thế giới: Hồ Chí Minh thấy rõ, các phong trào yêu nước  hào hùng, bi tráng ở Việt Nam cho thấy: Chỉ có tinh thần yêu nước thì chưa đủ để đánh bại đế quốc xâm lược... Cần có đường lối cách mạng đúng, có khả năng quy tụ được cả dân tộc Bài học từ phong trào giải phóng dân tộc của  các nước trên thế gíơi  Bài học của cách mạng Nga  Bài học của cách mạng Trung Quốc...
  7. 1.3. Những quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin Quan điểm cách mạng là sự nghiệp của quần  chúng. Giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng, phải tự  mình trở thành dân tộc, đoàn kết dân tộc Liên minh công - nông là cơ sở để xây dựng lực  lượng cách mạng hùng hậu của dân tộc ... Hồ Chí Minh đã tiếp thu cốt lõi trong lý luận Mác – Lênin và truyền thống dân tộc, tiếp thu những yếu tố tích cực và gạn lọc những hạn chế để hình thành tư tưởng của Người về đại đoàn kết.
  8. 2. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 2.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng. Đại đoàn kết không phải là khẩu hiệu nhất  thời, không phải là thủ đoạn chính trị mà là tư tưởng cơ bản, nhất quán, xuyên suốt quá trình cách mạng Việt Nam Trong nhận thức và thực tiễn cách mạng, Hồ Chí Minh đã xây dựng thành một chiến lược đại đoàn kết, bao gồm: mục tiêu, phương hướng, biện pháp, chủ trương, chính sách cụ thể để tập hợp lực lượng cách mạng.
  9. Tuy nhiên, trong từng hoàn cảnh cụ thể, có thể và cần thiết phải điều chỉnh chính sách và phương pháp tập hợp cho phù hợp với đối tượng khác nhau. Hồ Chí Minh nhấn mạnh tầm quan trọng và sức  mạnh của toàn dân mỗi một khi đã đồng tâm, đồng sức, đồng chí hướng. Người đã khẳng định Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công. "Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết, Thành công, thành công, đại thành công"
  10. 2.2. Đại đoàn kết dân tộc là một mục tiêu, một nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Đại đoàn kết dân tộc là đòi hỏi khách quan của  mọi tầng lớp nhân dân trong cuộc đấu tranh để tự giải phóng. Đảng có nhiệm vụ tập hợp, hướng dẫn quần  chúng; biến đòi hỏi khách quan thành sức mạnh vô địch trong cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và hạnh phúc của con người.
  11. 2.3. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân Nói đến đại đoàn kết dân tộc là đoàn kết tất cả  mọi người dân, không phân biệt giai cấp, dân tộc, tôn giáo Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm "dân", "nhân dân" là "mọi con dân đất Việt", là "mỗi một người con Rồng cháu Tiên". Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh: "Ta đoàn kết để đấu tranh cho độc lập và thống nhất của tổ quốc. Ai có tài, có đức, có sức có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta đoàn kết với họ"
  12. Muốn đại đoàn kết thì phải có lòng bao dung, độ  lượng với con người, nhất là những người lầm đường lạc lối đã hối cải không định kiến, cách biệt họ; phải thật thà đoàn kết. Muốn đại đoàn kết phải tìm và giải quyết đúng  mục tiêu chung, quyền lợi chung cho mọi người, mọi bộ phận giai cấp thành viên. Phải xây dựng nền tảng vững chắc cho khối đại  đoàn kết.
  13. 2.4. Đại đoàn kết dân tộc phải biến thành sức mạnh vật chất, có tổ chức, đó là Mặt trận dân tộc thống nhất, dưới sự lãnh đạo của Đảng  Cả dân tộc (hay toàn dân) chỉ trở thành lực lượng to lớn, trở thành sức mạnh vô địch khi được giác ngộ về con đường cách mạng: ...  Quần chúng được tổ chức lại và hoạt động theo một đường lối chính trị đúng đắn mới tăng thêm sức mạnh tổng hợp.  Hình thức tổ chức phù hợp là mặt trận Tổ chức theo giới, theo ngành nghề ... Tổ chức theo lứa tuổi Mặt trận tập hợp thống nhất các tổ chức chính trị - xã hội thành một khối
  14. Nguyên tắc xây dựng mặt trận:  Mặt trận được xây dựng trên nền tảng liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng  Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương, lấy việc thống nhất lợi ích làm cơ sở  Đoàn kết phải lâu dài, chặt chẽ, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ  Đoàn kết phải đấu tranh, đấu tranh để đoàn kết  Đảng Cộng sản là thành viên Mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng lãnh đạo mặt trận, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
  15. 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và thực tiễn cách mạng Việt Nam 3.1. Khối đại đoàn kết dân tộc được xây dựng ngày càng rộng rãi, bền vững Tư tưởng đại đoàn kết đã trở thành sợi chỉ đỏ  xuyên suốt đường lối chiến lược của Đảng trong cách mạng dân tộc dân chủ cũng như trong cách mạng XHCN. Tư tưởng đó đã thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm  và biến thành hành động cách mạng của hàng triệu người Việt Nam. Đoàn kết rộng rãi Khối đại đoàn kết bền vững Hiệu quả rõ rệt
  16. 3.2. Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc phù hợp với tình hình mới Đảng ta luôn chủ trương:  Phát huy sức mạnh của cả dân tộc, đặt lợi ích chung của dân tộc và của con người lên hàng đầu.. tạo sức mạnh để chiến thắng nghèo nàn lạc hậu  Phải xuất phát từ lợi ích dân tộc mà mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, tranh thủ mọi khả năng để phát triển đất nước nhằm phục vụ lợi ích của mỗi người dân.
  17. 3.3. Ngày nay, hơn lúc nào hết, phải quán triệt và vận dụng đúng đắn tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết Trước thời cơ vận hội cũng như những thách thức đan xen, chúng ta phải tăng cường hơn nữa sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân Luôn luôn nắm vững phương châm của Bác: "Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẽo về sách lược" "Dĩ bất biến, ứng vạn biến" Trong tình hình mới, tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết sẽ ngày càng phát triển, hoàn thiện, cùng thực tiễn đất nước, vững vàng bước vào thế kỷ XXI
  18. II.TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI. 1. Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại a. Khi ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh sớm nhận thức và tin tưởng sức mạnh dân tộc: Đó là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước; tinh thần đoàn kết; ý chí đấu tranh anh dũng, bất khuất cho độc lập tự do; ý thức tự lực, tự cường.
  19. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI Quá trình nhận thức của Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Nội dung tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Đặt cách mạng Dựa vào sức Có quan hệ Kết hợp chặt chẽ giải phóng dân mình là chính, hữu nghị hợp chủ nghĩa yêu tộ c Việt tranh thủ sự giúp tác sẵn sàng làm nước chân đỡ quốc tế đồng Nam trong sự chính với chủ bạn với tất cả thời tích cực thực gắn bó với cách nghĩa quốc tế các nước dân hiện nghĩa vụ mạng vô sản thế trong sáng quốc tế của mình chủ giới
  20. b. Nhận thức của Hồ Chí Minh về sức mạnh thời đại được hình thành từng bước, thông qua hoạt động thực tiễn mà tổng kết thành lý luận Người sớm nhận thức mối tương đồng các  dân tộc ".. dù màu da có khác nhau, trên đời này chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột" Vì vậy, theo Người: "... những người bị bóc lột thuộc mọi chủng tộc cần đoàn kết lại và chống áp bức".
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1