Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 4 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình
lượt xem 4
download
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 4 - ThS. Vũ Thị Thanh Tình
- CHƯƠNG IV: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Giảng viên: ThS. Vũ Thị Thanh Tình Bộ môn TTHCM, Khoa Lý luận chính trị, HVTC Sđt: 0946483579 Mail: tinh.hvtc11@gmail.com
- Kết cấu bài giảng: Bài giảng gồm có 3 phần: I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh. III. Kết luận
- I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam * Chủ nghĩa Mác - Lênin : Đảng Cộng sản là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lênin + phong trào công nhân. * Hồ Chí Minh: Đảng Cộng sản Việt Nam là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin + phong trào công nhân + phong trào yêu nước. Trong bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn tới việc thành lập Đảng cộng sản Đông Dương vào đầu năm 1930”.
- I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam - Hồ Chí Minh thêm yếu tố phong trào yêu nước bởi vì: Thứ nhất, PTYN có vị trí, vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc VN. Thứ hai, phong trào công nhân kết hợp được với PTYN bởi vì hai phong trào đó có cùng mục tiêu chung. Thứ ba, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân Thứ tư, PTYN của trí thức VN là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN
- I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam *) ĐCSVN là nhân tố tiên quyết quyết định thắng lợi của CMVN - Để đưa CM đi đến thắng lợi cần nhiều yếu tố: đường lối đúng đắn, động viên được lực lượng của quần chúng nhân dân thực thi đường lối, ..Nhưng muốn xây dựng được đường lối, vận động và tổ chức được quần chúng thì phải có đảng lãnh đạo. - Đảng có vai trò xây dựng ĐL, CT đúng đắn, kịp thời, đảm bảo phù hợp với yêu cầu của thực tiễn CM - Đảng có vai trò thức tỉnh, tập hợp, giác ngộ cho quần chúng nhân dân, tổ chức họ, chỉ ra con đường đấu tranh cho quần chúng, động viên, củng cố niềm tin cho quần chúng ND trong quá trình đấu tranh CM. - Đảng có vai trò xây dựng phương pháp CM, kết hợp LL CT của quần chúng + LL vũ trang ND, .. - Đảng nhận diện và giải quyết các mối quan hệ đối nội + đối ngoại nhằm phát huy nội lực kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế.
- I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam *) Theo HCM sở dĩ Đảng có thể lãnh đạo được CM là bởi vì Đảng là “đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân và của cả dân tộc” - HCM nhấn mạnh: “Bao giờ đảng cũng tận tâm, tận lực phụng sự TQ và ND”, trung thành tuyệt đối với lợi ích của giai cấp, của nhân dân và của dân tộc. Ngoài ra, Đảng không có 1 lợi ích tự thân nào khác. Lợi ích đó là ĐLDT, TD, ấm no, hp (ĐLDT gắn liền với CNXH) *) Thực tiễn chứng minh sự lãnh đạo của Đảng - Trước khi có Đảng - Sau khi có Đảng *) Hiện nay, CMVN vẫn cần sự lãnh đạo của Đảng vì?
- I. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền
- II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 1. Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng - Đảng cần liên tục xây dựng và chỉnh đốn Đảng, vì: + Xây dựng, chỉnh đốn Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo. + Đảng là một bộ phận hợp thành cơ cấu của xã hội, mỗi cán bộ, đảng viên đều chịu ảnh hưởng của môi trường xã hội => Xây dựng và chỉnh đốn Đảng là cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, giáo dục và tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phó, đặc biệt là giữ được các phẩm chất cách mạng tiêu biểu.
- II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận - Vai trò của tư tưởng, lý luận đối với hoạt động của Đảng và với CM: + Giúp đảng đề ra ĐL, CT đúng đắn, phù hợp, kịp thời với từng thời kỳ, giai đoạn của CM. + Tạo nên sự thống nhất về tư tưởng, CT, tổ chức => tập hợp lực lượng đấu tranh đưa CM đến thắng lợi - Theo Hồ Chí Minh: muốn đạt được mục tiêu của CM, phải có lý luận CM và KH dẫn đường “Không có lý luận cách mệnh thì không có cách mệnh vận động... ..., chỉ có lý luận cách mệnh tiền phong, Đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong”; “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”. (Điều 2 – Tư cách 1 Đảng chân chính CM – SĐLLV)
- 2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận - Theo HCM, xây dựng đảng về tư tưởng, lý luận là hoạt động xây dựng đảng về trí tuệ, tư tưởng. Tức là làm cho chủ nghĩa Mác -Lênin thấm nhuần trong đảng và trở thành hệ tư tưởng chủ đạo của đời sống xã hội. Hồ Chí Minh nói: “Bây giờ học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, chắc chắn nhất, cách mạng nhất là Chủ nghĩa Lênin” + CN M-LN là HT CMvà KH về giải phóng giai cấp CN, ND LĐ và toàn thể dt khỏi áp bức, bóc lột + Bên cạnh đó, nó không chỉ chỉ ra con đường gp g/c cn, nd lđ khỏi áp bức mà còn chỉ ra 1 xã hội đảm bảo xóa bỏ hoàn toàn nguồn gốc sinh ra áp bức, bóc lột – CĐ CSCN. +Là học thuyết đấu tranh không khoan nhượng trên cả bình diện lý luận và thực tiễn nhằm chống lại những tư tưởng cải lương, xét lại chính nó.
- 2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận - Trong việc tiếp thu và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh lưu ý những điểm sau: + Một là, học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin phải thường xuyên, liên tục. + Hai là, tuyên truyền phù hợp với đối tượng, vận dụng phù hợp với từng hoàn cảnh. + Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung vào chủ nghĩa Mác-Lênin. + Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác-Lênin. Chú ý chống giáo điều, cơ hội, xét lại và những luận điệu xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác – Lênin.
- 2.2. Xây dựng Đảng về chính trị 2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ XD Đảng về bộ máy, t/c & ctac cán bộ *) HT t/c Đảng: - Sm of Đảng bắt nguồn từ t/c - Đảng sinh ra để t/c g/c & NDLĐ làm CM => muốn t/c và lđ đc, Đảng fai được t/c 1 cách chặt chẽ từ TW đến địa phương. - Đặc biệt là chi bộ, vì đây là t/c hạt nhân – là nơi tu dưỡng, rèn luyện of đv – là nơi gắn kết Đảng vs dân *) Các nguyên tắc t/c, sinh hoạt Đảng (1) TT – DC: nt cơ bản nhất, là nt tc Đảng (2) Tập thể lđ, cá nhân phụ trách: nt lđ Đảng, là hạt nhân of nt (1) (3) Tự pb & pb: nt sinh hoạt Đảng, là ql phát triển của Đảng. (4) Kỷ luật nghiêm minh, tự giác (5) ĐK thống nhất trong Đảng
- 2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ (1) TT – DC: nt cơ bản nhất, nt t/c Đảng, nt chứng minh 1 Đảng là ĐCS _ Tập trung: Đảng chương thống nhất Kỷ luật thống nhất Cơ quan lđ thống nhất Thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên Tất cả đc phục tùng vô đk nghị quyết Đảng => tạo sự thống nhất về ý chí và hành động của Đảng. HCM: Làm sao để “Đảng ta tuy nhiều người nhưng khi tiến đánh thì chỉ như 1 người”
- _ Dân chủ: Mọi đv bình đẳng trước điều lệ Đảng, kỷ luật Đảng, pháp luật của nhà nước Đảng viên có quyền hiểu biết, bàn luận, tham gia vào cv của Đảng Chịu sự giám sát của nhân dân Thực hiện tự phê bình và phê bình trong Đảng => Xuất phát từ gốc “nước ta là nước DC” – Mọi đv trong Đảng đều có quyền nêu ý kiến, đặt đề nghị, tham gia giải quyết vđề nhưng không trái với sự lãnh đạo tập trung trong Đảng, nghị quyết Đảng. R TT – DC: 2 mặt thống nhất, biện chứng. TT trên nền tảng DC, tránh quan liêu, tập quyền; DC dưới sự chỉ đạo của TT, DC để đi đến TT k fai DC vô chính phủ.
- (2) Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách (3) Tự pb và pb: là nguyên tắc sinh hoạt Đảng - Là: giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ Tăng cường đk trong Đảng “là thang thuốc hay nhất để chữa các bệnh trong Đảng” Làm phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân, phần xấu mất dần đi - Đối tượng trực tiếp của tự pb và pb là công việc, k fai con người.
- - Phương pháp: + Thường xuyên, như rửa mặt hàng ngày + Trung thực, thẳng thắn + Không nể nang, giấu giếm, thêm bớt + Có tình đ/c thương yêu lẫn nhau - Chú ý: tránh lợi dụng nt này để thanh Đ, loại những người không cùng cánh hẩu với mình (4) Kỷ luật nghiêm minh tự giác (5) Đoàn kết thống nhất trong Đảng 2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức III. KẾT LUẬN
- CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Phân tích tính sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam? 2. Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam? 3. Làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh? Liên hệ thực tiễn?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - GV. Lý Ngọc Yến Nhi
34 p | 551 | 149
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới
18 p | 588 | 71
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh (20tr)
20 p | 1382 | 69
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Hà Tân Bình
43 p | 222 | 49
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I - Lê Văn Bát
45 p | 249 | 44
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
6 p | 350 | 36
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương Mở đầu
14 p | 155 | 16
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh (2022)
10 p | 34 | 10
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh - Bài 1: Cơ sở quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh
14 p | 71 | 9
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
49 p | 82 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 6 - ThS. Hồ Trần Hùng
35 p | 13 | 8
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
48 p | 93 | 7
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - Nguyễn Hải Ngọc
13 p | 72 | 5
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 1 - ThS. Hồ Trần Hùng
53 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2 - ThS. Hồ Trần Hùng
45 p | 5 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 7 - ThS. Hồ Trần Hùng
62 p | 14 | 4
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - ThS. Hồ Trần Hùng
27 p | 4 | 3
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Hồ Trần Hùng
73 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn