intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa

Chia sẻ: Minh Nguyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

63
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng trình bày các nội dung về cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; lực lượng đại đoàn kết dân tộc; hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc; vai trò của đoàn kết quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - ThS. Lê Thị Ngọc Hoa

  1. ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BỘ MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Đà Nẵng_2017
  2. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ KẾT HỢP SMDT VÀ SMTĐ
  3. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Các giá trị nhân văn, tính cố kết cộng đồng trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.
  4. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. Thuyết “đại đồng” trong Nho giáo
  5. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây.
  6. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. Thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn: - Dân tộc độc lập: lấy lợi ích của dân tộc làm mục tiêu của cách mạng, cùng nhau đoàn kết để thực hiện mục tiêu chung đó. - Dân quyên tự do: Mọi người trong xã hội được tự do, bình đẳng. - Dân sinh hạnh phúc: Hướng tới một xã hội mà các nhu cầu về ăn, mặc ở, đi lại…của nhân dân được đáp ứng. Lòng thương dân của H. Ganđi
  7. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Những giá trị tư tưởng ở phương Đông và phương Tây. V. I. Lênin
  8. 1. Những cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc Tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là sự đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của phong trào cách mạng trong nước và trên thế giới. Rút ra bài học từ thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Những thành công và cả thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước trên thế giới.
  9. •2. Khái niệm, vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng. Theo từ điển tiếng việt: Đoàn kết là “kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung” Đại đoàn kết là “đoàn kết rộng rãi” Đại đoàn kết theo tư tưởng Hồ Chí Minh: “Đại đoàn kết là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác, đó là nền gốc của đại đoàn kết. Nó cũng như cái nền của nhà, cái gốc của cây. Nhưng đã có nền vững, gốc tốt, còn phải đoàn kết các tầng lớp nhân dân khác
  10. 2. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng Đại đoàn kết là vấn đề có ý nghĩa chiến lược của cách mạng chứ không phải là một thủ đoạn chính trị như một số giai cấp từng làm trong lịch sử Đại đoàn kết dân tộc nhằm tập hợp mọi lực lượng Đại đoàn kết dân tộc phải luôn được khẳng định là vấn đề sống còn, quyết định thành công của cách mạng “Sử dạy cho ta bài học này: Lúc nào dân ta đoàn kếtmuôn người như một thì nước ta độc lập. Trái lại, lúc nào dân ta không đoàn kết thì bị nước ngoài xâm lấn”
  11. 2. Vai trò của đại đoàn kết trong sự nghiệp cách mạng - Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Người yêu cầu phải quán triệt nguyên tắc tin dân, dựa vào dân trong mọi suy nghĩ và hành động của Đảng, của công chức nhà nước. Thứ nhất, coi dân là gốc, là nền tảng của đại đoàn kết. Thứ hai, dân là chủ thể của đại đoàn kết . Thứ ba, dân là nguồn gốc sức mạnh vô tận và vô địch của khối đại đoàn kết, là lực lượng quyết định thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Thứ tư, dân là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản, của cả hệ thống chính trị.
  12. 3. Nội dung của đại đoàn kết a. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân - Đứng trên lập trường giai cấp công nhân và quan điểm quần chúng, Hồ Chí Minh đã đề cập vấn đề Dân và Nhân dân một cách rõ ràng toàn diện, có sức thuyết phục, thu phục lòng người. Câu hỏi: Anh /chị hãy chỉ rõ nội hàm khái niệm “dân” theo tư tưởng Hồ Chí Minh?
  13. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự thất bại của các phong trào cứu nước những năm cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX? Nguyên nhân cơ bản là chưa tạo ra được khối đại đoàn kết toàn dân tộc
  14. Phan Bội Châu đã tập hợp lực lượng cách mạng bao gồm: - Phú hào - Quý tộc - Sỹ phu - Lính - Du đồ hội đảng (Đảng viên các đảng khác) -Nhi nữ anh sỹ -Thông ngôn -Ký lục (viên chức ngồi ghi chép thời Pháp thuộc) -Tín đồ Thiên chúa - Bồi bếp Hạn chế lớn nhất của Phan Bội Châu: Trong 10 thành phần mà ông tập hợp, thiếu hai lực lượng cách mạng đông đảo nhất là: giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
  15. “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành Người hoà bình, thống nhất, độc lập, dân nhắc chủ thì dù người đó trước đây đã nhở: chống chúng ta, bây giờ chúng ta cũng thật thà đoàn kết với họ” Vì “ai cũng có ít hay nhiều tấm lòng yêu nước” “Đại đoàn kết tức là trước hết phải đoàn kết đại đa số nhân dân, mà đại đa số nhân dân là công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác”; trong đó lấy liên mimh công – nông – trí thức làm nền tảng
  16. 3. Nội dung của đại đoàn kết dân tộc •b. Phải có tấm lòng khoan dung, độ lượng, tin vào nhân dân, tin vào con người Theo Hồ Chí Minh, trong mỗi con người ai cũng có mặt tốt, mặt xấu…cho nên, vì lợi ích cách mạng, cần phải có lòng khoan dung độ lượng, trân trọng phần thiện ở mỗi con người.
  17. 4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc a. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là mặt trận dân tộc thống nhất. MTDTTN chính là nơi quy tụ mọi tổ chức và cá nhân yêu nước, tập hợp mọi người dân VN dù ở trong hay ngoài nước. HCM luôn coi trọng… MÆt trËn MÆt trËn Héi ph¶n MÆt trËn d©n téc Héi Liªn d©n téc ®Õ ®ång MÆt trËn thèng MÆt trËn hiÖp MÆt trËn gi¶i MÆt trËn nh©n d©n d©n chñ MÆt trËn Tæ quèc phãng Tæ quèc minh ph¶n ®Õ §«ng nhÊt ViÖt Quèc §«ng §«ng D- ph¶n ®Õ Minh d©n ViÖt Liªn ViÖt ViÖt miÒn ViÖt ¬ng Dư¬ng §«ng Nam (3/1951) Nam Nam Nam Dư¬ng (3/1938) (5/1941) (1955) ViÖt (1976) (11/1930) (7/1936) Dư¬ng (1946) Nam (11/1939) (12/1960)
  18. 4. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc b. Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất Mặt trận dân tộc thống nhất phải được xây dựng trên nền tảng liên minh công – nông – lao động trí óc, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS Mặt trận dân tộc thống nhất phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân Mặt trận dân tộc thống nhất hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết ngày càng rộng rãi và bền vững Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự, chân thành, thân ái giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận dân tộc thống nhất, vừa là lực lượng lãnh đạo Mặt trận
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
27=>0