intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:38

112
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn bao gồm những nội dung về đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn; thời điểm tối ưu để đầu tư; các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian; quyết định khi nào nên thay đổi chiếc máy hiện hữu; giá phải trả cho tận dụng thiết bị hiện hữu; nhân tố thời vụ; IRR của những dự án không bình thường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH VẬN DỤNG CÁC TIÊU CHUẨN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG THỰC TIỄN Application of Investment Capital Budgeting Criteria in Real Life
  2. 2 Mục tiêu Objectives  Biết vận dụng các tiêu chí thẩm định dự án trong đời thực  Biết cách xử lý và chọn lựa dự án phù hợp điều kiện thực tiễn
  3. 3 Nội dung Content • Đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn • Thời điểm tối ưu để đầu tư • Các dự án đầu tư không đồng nhất về thời gian • Quyết định khi nào nên thay đổi chiếc máy hiện hữu • Giá phải trả cho tận dụng thiết bị hiện hữu • Nhân tố thời vụ • IRR của những dự án không bình thường
  4. Thế nào là nguồn vốn bị giới hạn What is Capital Rationing?
  5. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Giớihạn nguồn vốn cứng (hard capital rationing): Công ty không có khả năng hoặc không muốn gia tăng tài trợ đến mức yêu cầu do nguồn cung cấp bị hạn chế. • Giớihạn nguồn vốn mềm (soft capital rationing): Công ty cảm thấy rằng không đủ khả năng quản lý khi mở rộng đến một mức nào đó. • Trong thực tế hạn chế nguồn vốn cứng tương đối ít. Hầu hết những trường hợp giới hạn nguồn vốn thường là giới hạn nguồn vốn mềm.
  6. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ • Nguồn vốn bị giới hạn trong nhiều thời kỳ • Cảhai trường hợp trên, qui luật căn bản của NPV không thể áp dụng nếu không có những điều chỉnh thích hợp. • Tuy nhiên, nền tảng của quyết định đầu tư vẫn là dựa trên NPV. Quyết định đầu tư phải tối đa hóa NPV đạt được (tối đa hóa giá trị doanh nghiệp). • Giảđịnh trong giải quyết nguồn vốn giới hạn là dự án có thể thực hiện một phần
  7. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Trongtrường hợp nguồn vốn bị giới hạn trong một thời kỳ, các dự án nên được xếp hạng theo giá trị NPV tính trên một đồng vốn đầu tư ban đầu hay nói cách khác đó là chỉ số PI. • Ví dụ: Một công ty không có khả năng đủ vốn đầu tư nhiều hơn 500 triệu đồng trong năm hiện hành. Dự án Vốn đầu tư ban đầu (triệu đồng) NPV (triệu đồng) A 100.000 15.000 B 150.000 29.000 C 140.000 31.000 D 210.000 22.000 E 180.000 36.000
  8. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Cách giải quyết: Xếp hạng các dự án theo chỉ số PI như sau: Dự án PI Xếp hạng A 1,15 4 B 1,19 3 C 1,22 1 D 1,10 5 E 1,20 2
  9. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Công ty sẽ chọn theo thứ tự xếp hạng PI cho đến khi nào sử dụng hết nguồn vốn. Dự án Vốn đầu tư (triệu đồng) C 140.000 E 180.000 B 150.000 3/10A 30.000 500.000
  10. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn qua nhiều thời kỳ, chúng ta sử dụng phương pháp quy hoạch tuyến tính LP (linear programming) Dự án Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 NPV (r = 10%) W - 70 - 20 60 60 6,44 X --- - 90 60 50 5,30 Y - 80 10 60 30 1,18 Z ---- - 50 30 30 1,86 • Lưu ý: Các giá trị NPV được tính tại năm 0 ở thời điểm hiện tại và dự án W đòi hỏi dòng tiền chi ra cả năm 0 và năm 1
  11. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Tìmmột danh mục đầu tư trong đó kết hợp bốn dự án sao cho tổng NPV là cao nhất với nguồn vốn bị giới hạn ở năm 0 và năm 1. • Gọiw, x, y và z là tỷ trọng vốn đầu tư lần lượt vào bốn dự án W, X,Y và Z, chúng ta sẽ tìm giá trị cực đại của NPV. • NPV = 6,44w + 5,30x + 1,18y + 1,86z tiến tới max • Với 70w + 80y 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào dự án W, Y ở năm 0 phải bé hơn hoặc bằng 100) • 20w+ 90x – 10y + 50z 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào các dự án ở năm 1 phải bé hơn hoặc bằng 100)
  12. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Tìm một danh mục đầu tư trong đó kết hợp bốn dự án sao cho tổng NPV là cao nhất với nguồn vốn bị giới hạn ở năm 0 và năm 1. • Gọiw, x, y và z là tỷ trọng vốn đầu tư lần lượt vào bốn dự án W, X,Y và Z, chúng ta sẽ tìm giá trị cực đại của NPV. • NPV = 6,44w + 5,30x + 1,18y + 1,86z tiến tới max • Với 70w + 80y 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào dự án W, Y ở năm 0 phải bé hơn hoặc bằng 100) • 20w+ 90x – 10y + 50z 100 (nghĩa là tổng vốn đầu tư vào các dự án ở năm 1 phải bé hơn hoặc bằng 100 •0 w,x,y,z 1
  13. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Cách giải quyết tối ưu có thể thực hiện bằng kỹ thuật LP, tìm giá trị tối đa của hàm số mục tiêu cho những giới hạn khác nhau. • Các kết quả của phương pháp LP sẽ cung cấp những thông tin sau: • Giá trị NPV tối đa • Phải chi cho vốn đầu tư tăng thêm bao nhiêu để gia tăng NPV • Cần bao nhiêu nguồn vốn mỗi năm trước khi sự thiếu hụt vốn đầu tư không còn là một giới hạn về nguồn vốn.
  14. Nguồn vốn bị giới hạn Capital Rationing • Trongthực tế, khi một dự án có NPV dương không có nghĩa là thực hiện dự án ngay bây giờ là tốt nhất. • Dự án này có thể có giá trị hơn nếu được thực hiện trong tương lai. • Tương tự như thế, một dự án có NPV âm có thể trở thành cơ hội đáng giá nếu chúng ta chờ đợi trong một thời gian. • Bấtkỳ dự án nào đều có hai lựa chọn loại trừ nhau, đó là thực hiện bây giờ hoặc đầu tư sau này
  15. Thời điểm tối ưu để đầu tư Timing for investment • Đầu tiên, xác định thời điểm lựa chọn (t) để thực hiện đầu tư và tính giá trị tương lai thuần tại mỗi thời điểm. • Sauđó, tìm lựa chọn nào sẽ làm tăng nhiều nhất giá trị hiện tại của công ty bằng 2 bước: • Đưa giá trị tương lai thuần tại từng thời điềm (t) về hiện giá (chia cho (1+r)t • Chọngiá trị t nào đem đến NPV tối đa. Đó chính là thời điểm tối ưu để đầu tư. • Tip: Có thể chọn thời điểm tối ưu để đầu tư thông qua tốc độ tăng của giá trị tương lai thuần và so sánh với lãi suất chiết khấu.
  16. Thời điểm tối ưu để đầu tư Timing for investment • Thídụ, bạn sở hữu một khu rừng trồng cây lấy gỗ. Để khai thác gỗ, bạn phải đầu tư làm đường và các phương tiện khác để vận chuyển gỗ. Càng đợi lâu thì bạn phải đầu tư càng nhiều nhưng giá gỗ và số lượng gỗ khai thác được sẽ tăng theo thời gian. • Giátrị thuần của gỗ khai thác được ở các thời điểm khác nhau như sau: Năm khai thác 0 1 2 3 4 5 Giá trị tương lai thuần (ngàn $) 50 64,4 77,5 89,4 100 109,4 Thay đổi trong giá trị so với năm +28,8 +20,3 +15,4 +11,9 +9,4 trước (%)
  17. Thời điểm tối ưu để đầu tư Timing for investment • NPV nếu khai thác trong năm 1 là 58.500 đô la • Giátrị hiện tại thuần (tại t=0) với lãi suất chiết khấu 10% cho các thời điểm khác nhau như sau: 0 1 2 3 4 5 NPV (ngàn $) 50 58,5 64,0 67,2 68,3 67,9 • Thời điểm tối ưu nhất để khai thác gỗ là 4 năm vì lúc này NPV cao nhất. • Trước năm 4, tốc độ tăng trưởng của giá trị tương lai thuần hơn 10% (lãi suất chiết khấu) vì thế việc chờ đợi sẽ đem lại giá trị tăng thêm. Sau năm thứ 4, giá trị tương lai thuần vẫn tăng nhưng dưới 10% nên việc trì hoãn không hiệu quả.
  18. Các dự án không đồng nhất về thời gian Un-equal life projects • Khicác dự án là độc lập với nhau, sự không đồng nhất về mặt thời gian không quan trọng. • Nhưng khi các dự án là loại trừ lẫn nhau, sự không đồng nhất về mặt thời gian của các dự án phải được xem xét • Nếuxem xét NPV là giá trị tăng thêm mà dự án tạo ra, chúng ta phải gắn NPV vào yếu tố vòng đời dự án. Chúng ta chỉ có thể so sánh NPV của 2 dự án có vòng đời bằng nhau. • Trong trường hợp các dự án có vòng đời khác nhau, có thể sử dụng 2 phương pháp sau: üPhương pháp dòng tiền thay thế üPhương pháp chuỗi tiền tệ đều thay thế hàng năm – EA
  19. Các dự án không đồng nhất về thời gian Un-equal life projects • Phương pháp dòng tiền thay thế • Tạora một (hoặc nhiều) dự án có dòng tiền thay thế cho các dự án ban đầu sao cho dòng tiền của các dự án thay thế mang tính chất đồng nhất về thời gian. • Ví dụ: xem xét 2 dự án loại trừ lẫn nhau sau : Máy 0 1 2 3 4 NPV với r = 10% A1 -1000 900 900 - - 562 A2 -1500 685 685 685 685 671
  20. Các dự án không đồng nhất về thời gian Un-equal life projects • Công ty cần phải thay một trong hai máy A1 hoặc A2 trong suốt chu kỳ 4 năm. • Trong trường hợp này, sự so sánh NPV của máy A1 và A2 là không thích hợp. • Giảsử rằng công ty có thể mua máy A1 khác ở cuối năm thứ 2 (dự án này gọi là A’1) và dòng tiền của nó cũng giống như A1. • Sosánh NPV của máy A2 với một dãy các máy A1 liên tiếp là phù hợp hơn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2