Bài giảng về: Bảo vệ trái đất và phát triển bền vững
lượt xem 74
download
Con người là sản phẩm cao quý nhất của quá trình tiến hóa hữu cơ và trở thành một thành viên đặc biệt trong sinh quyển. Khi con người bắt đầu có ý thức và khả năng tìm hiểu về thế giới xung quanh thì đồng thời cũng bắt đầu tạo ra những công cụ, sản phẩm phục vụ cho các nhu cầu của cuộc sống. Trong quá trình tiến hóa và phát triển, con người luôn phải dựa vào các yếu tố sẵn có trong tự nhiên. Con người với tư cách là một vật thể sống, một yếu tố của sinh quyển đã...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng về: Bảo vệ trái đất và phát triển bền vững
- BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CLIMATE CHANGE Sự biến đổi khí hậu theo xu thế dần dần trở nên xấu đi hoặc tốt lên. CÓ THỂ PHÂN BIỆT BA THỜI KỲ BĐKH : BĐKH thời đại địa chất BĐKH thời đại Lịch sử BĐKH thời đại hiện nay
- TÀI LIỆU THAM KHẢO http://www.countryenergy.com.au/internet/cewebpub.nsf/C http://www.epa.qld.gov.au/environmental_management/sus http://ocw.mit.edu/NR/rdonlyres/Civil-and-Environmental- http://rainforests.mongabay.com/0907.htm
- Biế n đổi k h í h ậ u cá c t h ời đạ i địa ch ấ t ( Pa le oclim a t ology) : N gu ồn t à i liệ u : vòng t uổi củ a t h ự c vậ t hoá t hạ ch , t h ạ ch ca o và m ỏ m u ối, vỉa t h an , dả i đấ t sé t ( va r ve d cla y) , cấ u t ạ o đá t r ầ m t ích …. N guy ê n nh â n BĐ KH : Gỉa t huyế t t hiê n vă n: BĐ KH do nguy ê n nh â n vũ t r ụ ( qu ỹ đạ o t r á i đấ t , độ nghiê n g hoà ng đạ o, t â m sa i quỹ đạ o m ặ t t r ời… t ha y đổi qu a cá c t h ời đạ i địa chấ t ) . Giả t h uyế t địa ch ấ t : biế n đổi lụ c địa ( t ạ o sơn , đứ t gã y t r ư ợt t r ê n lớp đệ m , lụ c địa t r ôi dạ t ….) Giả t hu yế t vậ t lý: đặ c t ính phá t x ạ củ a m ặ t t rời ( hoạ t động cự c đạ i KH n óng ha y cự c t iể u KH bă n g h à ) và dặ c t ính h ấ p t hu củ a t r á i đấ t ( t h à nh phầ n k hông k h í t ha y đổi
- 3 2.2. Ðặc điểm khí hậu ở các thời đại địa chất 3 Do sự biến đổi địa chất trong suốt các thời đại kéo dài hàng triệu năm nên mỗi thời đại khí hậu khác nhau rất xa. 3 1. Thời Thái cổ: Ðộ dày của băng tích ở châu phi lên tới 500m. 3 2. Thời Nguyên cổ: Băng hà phân bố rộng khắp trên thế giới. 3 3. Thời cổ sinh: Đã thấy xuất hiện các đới khí hậu trên địa cầu, được chia ra các kỷ: 3 Kỷ Hàn vũ, ở cao nguyên Si-bê-ri trước đây đã có các tầng thạch cao, muối natri, canxi, magiê, ôxit kali trầm tích. Do đó, khí hậu lúa bấy giờ nóng và khô. 3 Kỷ Chí lưu, khí hậu tương đối ấm, có nhiều động vật biển nhiệt đới, xuất hiện các đới khí hậu khác nhau. Ở Bắc Mỹ khí hậu rất nóng, hình thành sa mạc. Cuối kỷ này khí hậu lạnh dần. 3 Kỷ Nê Bôn, khí hậu ấm dần lên, cho đến cuối kỷ Nê Bôn khí hậu trở nên khá nóng. 3 Kỷ đá vôi, khí hậu ôn hoà và ẩm ướt, mang tính chất hải dương. Thực vật thiếu vòng tuổi ở thân chứng tỏ sinh trưởng, phát triển thuận lợi, khí hậu không có mùa lạnh giá hoặc mùa khô hạn.
- 3 Kỷ Nhị tuyển, khí hậu khô hạn kéo dài đến tận cuối kỷ Nhị tuyển. 3 4. Thời Trung sinh. 3 Khí hậu trái đất trở nên ấm áp, nửa đầu thời đại này khí hậu nóng hơn hiện nay. 3 Kỷ Tam tuyển, Châu Âu, Trung Quốc và Bắc Mỹ khí hậu đều nóng và khô. 3 Kỷ Chu la, châu Nam Cực khí hậu ôn hoà, mát mẻ. Phần Tây Nam châu Âu tìm được di tích của thực vật nhiệt đới. 3 Kỷ Bạch Á, khí hậu trái đất khá đồng nhất, vào thời kỳ cuối, sự phân đới khí hậu kém rõ rệt, không thấy dấu hiệu của băng hà. 3 5. Thời Tân sinh. 3 Kỷ Ðệ tam, sự phân chia các đới khí hậu rất rõ rệt. Vào thời kỳ cuối, khí hậu lạnh dần từ phương Bắc về phương Nam. 3 Kỷ Ðệ tứ, khí hậu có băng hà phân bố khá rộng, những
- Bảng 1: Biến đổi khí hậu Hậu kỳ băng hà ở châu Âu TCN (năm) Thời đại Khí hậu Thực vật 18.000 - 14.800 Thời kỳ băng hà Pô-ma-ra- KH kiểu Ðài nguyên (rêu) ni-an (Pomeranian end cực đới moraine) 10.000 - 8.300 Thời kỳ dao động A-le- KH cận cực Thông phát triển mạnh rod (Allerod Oscillation) đới và ôn đới 8.300 - 7.800 Thời kỳ băng hà Fê-nô- Khí hậu Sơn Mao Tử phát triển scan-đi-nơ cực đới 7.800 - 6.800 Trướ c Thời kỳ Boreal Khí hậu Thông, Corylus Khô, lạnh heterophylla, var Thunbergu
- Bảng 1: Biến đổi khí hậu Hậu kỳ băng hà ở châu Âu TCN (năm) Thời đại Khí hậu Thực vật Mùa đông khô Xích dương, Quercus 6.800 – 5.600 Thời kỳ khí hậu Boreal lạnh, mùa hè ấm serrata, Ulmus japonica 5.600 - 2.500 Thời kỳ Khí hậu Ðại Tây Khí hậu ấm, ẩm Xích dương, Bồ đề, ulmus dương (Atlantic) japonica, quercus serrata 2.500 - 850 Thời kỳ khí hậu phụ Chuyển sang Thông thay cho quercus Boreal (Subbboreal) khô, lạnh serrata 850 - 0 Thời kỳ phụ Ðại Tây Khí hậu ẩm, lạnh Sơn mao tử phát triển Dươ ng (Subatlantic) mạnh
- Bảng 1: Biến đổi khí hậu Hậu kỳ băng hà (kỷ đệ tứ) R.Sernander phân làm 4 thời kỳ (hệ thống Bơ-lút - Sơ-nan-đơ ): I. Thời kỳ khí hậu Boreal: khí hậu khô , ấm áp, 6800 - 5600 năm TCN. II. Thời kỳ KH Ðại tây dương: khí hậu ấm, ẩm, 5600 - 2500 năm TCN. III. Thời kỳ khí hậu Subboreal: khô ráo, ấm áp, 2500 - 850 năm TCN. IV. Thời kỳ KH phụ ÐTD(Subatlantic): ẩm ướt, hơi lạnh, 850 năm TCN. . Bảng 2: Vĩ độ địa lý một số nơi thay đổi trong các thời đại địa chất Thời đại Ðịa điểm Nhị Tam Chu Tân Hiện đá vôi Bạch Á Ðệ tam Ðệ tứ tuyển tuyển la sinh nay Ia-kút-skơ 22 12 28 29 31 37 54 37 52 Cô-lôm-bô -82 -69 -68 -69 -70 -58 -24 -18 7 Ma-đa-gát-sca -80 -65 -60 -65 -65 -61 -40 -26 -19 Niu York 0 18 20 18 12 11 38 62 41
- Biế n đổi k hí h ậ u t h ời đạ i lịch sử ( t ừ nă m 5 0 0 0 TCN ) : N gu ồn t à i liệ u : N hữ n g ghi ch é p về t h ời t iế t , t h ời vụ t r ồng t r ọt và t hu hoạ ch , sự k iện t hiê n t a i ( lũ lụt , bă ng hà , biế n đổi m ự c nư ớc biể n…. N hữ ng số liệ u qua n t r ắ c bằ ng m á y m óc t ừ cá c t hế k ỷ gầ n đâ y. D iễ n biế n BĐ KH : Gỉa t huyế t bấ t biế n: dẫ n ch ứ ng là nh ữ ng ghi ch é p về t hời k ỳ bă ng t a n ha y m ùa t hu hoạ ch nho k h ông t ha y đổi. Giả t huyế t biê n đổi: 2 t r ư ờng phá i “BĐ KH t r ự c t iế n” và BĐ KH m ạ ch động. Cá c chu k ỳ BĐ KH : 3 4 nă m ( Khí á p và lư ợng m ư a ) , 1 1 nă m ( nhiệ t độ, đóng bă ng t r ê n hồ Sufa n) , 1 6 n ă m ( nhiệ t độ ở Vie n , giá ng t hu ỷ ở Rom e ) và 3 5 nă m ( lư ợng m ư a , nhiệ t độ, bă ng h à t r ê n núi Anpe r ) …
- Bảng 3. Thời gian tan băng ở các sông, hồ vùng B ắc Âu Hồ Ma-la-rơ Sông Nê-va Sông Ðôn-na 1753 - 1822 /26.IV 1713 - 1792 /9.IV 1530 - 1752 /25.III 1823 - 1892 /25.IV 1793 - 1862 /8.IV 1753 - 1852 /26.III Bảng 4. Thời gian thu hoạch nho ở Dijion (Pháp) Thờ i kỳ Ngày thu hoạch Thờ i kỳ Ngày thu hoạch Thế kỷ 14 25/X Thế kỷ 17 25/X Thế kỷ 15 25/X Thế kỷ 18 29/X Thế kỷ 16 28/X Thế kỷ 19 30/X
- Bảng 4. Biến đổi khí hậu từ sau Công nguyên so với hiện nay Năm Châu Âu Châu Á Bắc Mỹ Châu Phi 0 Tươ ng tự Mưa nhiều hơn Tươ ng tự Sông Nin lũ lớn 100 Hơi khô hơn Mưa nhiều hơn Tươ ng đối khô 400 Tươ ng đối khô Khô, mực nướ c biển Khô hơn Mưa nhiều hơn Cát-spiên hạ 15 foots 500 Tươ ng đối khô Khô hơn Mưa nhiều hơ n Mưa nhiều hơ n 700 Khô, nóng Mưa nhiều hơn Mưa vừa Khô hạn 800 - 900 Lượ ng mưa tươ ng mưa nhiều, biển Cát- Mưa tươ ng đối nhiều Mưa tươ ng đối đối nhiều spiên tăng 29 foots nhiều 1000 Tươ ng đối khô Trung quốc bị hạn Hơi khô Tươ ng đối khô 1100 Tươ ng đối lạnh, Khô, mực nướ c biển Mưa nhiều Rất khô Mưa nhiều Cát-spiên hạ 14 foots 1200 Mưa nhiều. gió lớ n Khô hạn Khô hạn Mưa nhiều
- Bảng 4. Biến đổi khí hậu từ sau Công nguyên so với hiện nay Năm Châu Âu Châu Á Bắc Mỹ Châu Phi 1300 Băng hà, khô Mưa nhiều, mực nướ c Mưa nhiều Mưa nhiều biển Cát-spiên cao 1400 Khí hậu biển, lạnh Khô hạn. Khô hạn Mưa nhiều 1500 KH lục địa, băng hà Mưa nhiều, biển Khô hạn Lượ ng mưa lớ n phát triển Cát-spiên tăng 16 foots nhất 1600 Băng hà phát triển Mưa nhiều, biển Mưa khá nhiều Tươ ng đối khô nhanh Cát-spiên tăng 15 foots 1700 Tây Âu khô hạn. Tươ ng tự hiện nay Mưa nhiều Tươ ng đối khô băng hà cực đại 1900 Băng hà rút nhanh. Mực biển Cát-spiên hạ thấp Tươ ng đối khô Mưa nhiều
- Bảng 5. Một số đặc trưng khí hậu New York Thế kỷ XVIII-XIX Nhiệt độ (0C) Sương Tuyết Năm Táo khai Xuân Hạ Thu Ðông TB bắt đầu kết thúc bắt đầu kết thúc 1779 - 1819 8.2 21.1 10.8 -2.1 9.5 22.IX 19.V 24.XI 30.III 13.V 1820 - 1860 8.2 20.7 10.7 -2.0 9.4 20.IX 9.V 24.XI 28.III 12.V Bảng 6. Thời kỳ bắt đầu băng hà ở vịnh Katetsen (42039'N) Niên đại Thời kỳ đóng băng 1791 - 1800 17/XII 1881 - 1890 14/XII
- Biế n đổi k hí hậu hiệ n na y là gì ? BĐ KH đư ợc quy t r ự c t iếp hoặ c giá n t iếp cho hoạ t động của con ngư ời làm t ha y đổi nồng độ k hí nh à k ính t r ong k h í quyể n, là m t ă ng hiệ u ứ ng nhà k ính gâ y r a biế n đổi hệ t hống k hí hậ u t r á i đấ t ( Bản t in I SGE) . M ục t iê u Công ư ớc k hung về BĐ KH của Liê n hợp quốc ( UN FCCC) : nhằ m đạ t đư ợc sự ổn định k hí nhà k ính ở m ứ c có t hể ngă n ngừ a sự ca n t hiệp nguy hiể m của con ngư ời h ệ t hống KH . M ứ c độ phả i đạ t đư ợc t r ong k hung t h ời gia n đủ để cho ph ép các H ST t h ích nghi m ột cá ch t ự nhiê n với BĐ KH và k hông gâ y nguy h ạ i cho SX lư ơng t h ư c, t ạ o ra k h ả nă ng ph á t t r iể n KT m ột cá ch bề n vữ ng.
- N guy ê n t ắ c t hự c hiệ n UN FCCC: công bằ ng, t r á ch nhiệ m chung nh ư ng có ph â n biệ t k h ả n ă ng t ư ơng t h ích về điề u k iệ n k inh t ế , x ã hội của cá c nư ớc ph á t t r iể n và đa ng ph á t t r iể n , nhu cầ u về các biệ n ph á p ph òng ngừ a , sự ph á t t r iể n bề n vữ n g và hệ t h ống k inh t ế m ở. Ca m k ế t của cá c n ư ớc t ha m gia UN FCCC: 1) Tập hợp và chia sẻ t hông t in về phát t hải KNK, chính sách t hực hiện và kinh nghiệm quốc gia. 2) Xây dựng chiến lư ợc quốc gia để giải quyết vấn đềphát t hải KNK t hích ứng với t ácđộng dự báo ( bao gồm cả việc hỗ t rợ t ài chính và công nghệ cho các nư ớc đang phát t riển) . 3) Hợp t ác chuẩn bị và t hực hiện các biện pháp t hích ứ ng với BĐKH.
- Cá c sự k iệ n Quốc t ế : Côn g ư ớc k h un g về BĐ KH củ a Liê n h ợp qu ốc ( UN FCCC H N Qu ốc t ế t ổ ch ứ c t ạ i Rio de Ja n e r o – 6 / 1 9 9 2 ) . Tổ ch ứ c n gh iê n cứ u liê n ch ín h ph ủ về biế n đổi k h í h ậ u ( I PCC) đã đư ợc t h à nh lậ p. H ội nghị Kyot o, N gh ị định t h ư Kyot o – 1 2 / 1 9 9 7 Đ ế n 2 2 0 0 5 đã đư ợc 1 6 5 qu ốc gia phê chu ẩ n ( N gh ị địn h có hiệ u lự c 1 6 2 2 0 0 5 ) . Việ t N a m ph ê chu ẩ n N gh ị địn h t h ư Kyot o 2 5 9 2 0 0 2 . M ới đâ y, h ội n gh ị lầ n t h ứ 1 2 củ a 1 5 9 n ư ớc t ha m gia hiệ p địn h k hung v ề k h í h ậ u , phiê n h ọp t hứ 2 củ a cá c bê n t h am g ia N gh ị định t h ư Kyot o đã đư ợc t ổ ch ứ c t ạ i N a ir obi, Ke n ya . H ội ngh ị t ạ i Ba li ( I ndon e sia ) 1 2 / 2 0 0 7 có 1 5 0 0 0 n gư ời củ a 1 8 0 n ư ớc t h a m gia .
- N gh ị định t h ư Kyot o: Cá c KN K là : CO 2 , CH 4 , N 2 O, H FCs, PFCs, SF 6 Ca m k ế t t ừ 2 0 0 8 – 2 0 1 2 cá c n ư ớc ph á t t r iể n ph ả i giả m phá t t h ả i KN K 5 % so v ới m ứ c KN K 1 9 9 0 ( EU 8 % , N h ậ t 6 % , M ỹ 7 % ) . N gh ị định dư a r a 4 cơ ch ế m ề m dẻ o giú p cá c nư ớc ph á t t r iể n đạ t đư ợc m ụ c t iê u giả m ph á t t h ả i k h í n h à k ín h , cá c n ư ớc đa n g ph á t t r iể n bề n vữ ng: Cùng t hự c hiện ( Joint I m plem ent at ion – JI ) Buôn bán quy ền phát t hải Quốc t ế ( I nt ernat ional Em issions Trading I ET) Cơ chế phát t riển sạch ( Clean Developm ent Mechnism – CDM) Cơ chế bong bóng ( Buble Policy )
- Bá o cá o củ a I PCC cô n g b ố : + N h iệ t đ ộ t r u n g b ìn h t r ê n b ề m ặ t đ ịa cầ u ấ m lê n g ầ n 1 o C k ể t ừ 1 9 2 0 đ ế n 2 0 0 5 , t ă n g n h a n h n h ấ t t ừ 1 9 8 0 đ ế n n a y ( m ứ c t ă n g t ừ 0 ,2 o C đ ế n 1 o C) . + Ở N a m cự c: t h á n g 3 2 0 0 2 k h ối b ă n g 5 0 0 t ỷ t ấ n t a n r ã t h à n h h à n g n g à n m ả n h . + Ở Bắ c cự c: M ù a h è 2 0 0 2 , lư ợn g b ă n g t a n ở Gr e e n la n d ca o g ấ p đ ôi so v ới 1 9 9 2 , d iệ n t ích b ă n g t a n 6 5 5 . 0 0 0 k m 2 . H ơn 1 1 0 sôn g b ă n g v à n h ữ n g cá n h đ ồn g b ă n g v ĩn h cử u ở b a n g M on t a n a đ ã b iế n m ấ t t r on g v òn g 1 0 0 n ă m q u a .. . + Cá c sôn g b ă n g sẽ b iế n m ấ t k h ỏi d ã y An p ơ v à o n ă m 2 0 5 0 . H è 2 0 0 2 m ột k h ối b ă n g 3 , 5 t r iệ u t ấ n t á ch r a g â y lũ b ă n g t ừ d ã y n ú i M a li t r ê n đ ỉn h Ka p k a z t h u ộ c N g a . Kể t ừ 1 9 9 1 2 0 0 4 số b ă n g t a n ở ch â u Âu g ấ p đ ôi so v ới 3 0 n ă m t r ư ớc ( 1 9 6 1 1 9 9 0 ) . + M ự c n ư ớc b iể n t ă n g t r u n g b ìn h t r on g v òn g 5 0 1 0 0 n ă m q u a l à 1 ,8 m m / n ă m . Tr on g 1 2 n ă m q u a cá c số liệ u đ o đ ạ c củ a v ệ t in h N ASA t h ấ y m ứ c t ă n g TB là 3 m m / nă m .
- Nguyên nhân: 1. Nhiệt độ bề m ặt địa cầu t ăng lên do v iệc t ăng hàm lư ợng k hí CO2 v à các loại k hí nhà k ính. 2. Là hiện t ư ợng t ự nhiên đã x ảy r a có t ính chu k ỳ t r ong lịch sử hình t h ành v à phát t r iển của t r ái đất ( số ít ý k iến) . Các công t r ình nghiên cứ u cho ch úng t a biết suốt t hiên niên k ỷ t r ư ớc k hi có cuộc cách m ạng công nghiệp, hàm lư ợng CO2 t r ong k h í quy ển v ẫn cân bằng ở m ứ c 280 phần t r iệu ( ppm ) . Tuy nhiên, t ừ đầu t hế k ỷ 19 đến nay hàm lư ợng k hí CO2 t r ong k hí quy ển t ăng nhanh v à liên t ục đến 3 60 ppm . Số liệu quan t r ắc t r ong 4 t h ập k ỷ gần đây cho t hấy cứ m ỗi t hập k ỷ , hàm lư ợng CO2 t r ong k h í quy ển t ăng 4% . Gần ngày nay nhất , Kỷ Ðệ t ứ ( t ừ 5 t r iệu năm đến nay ) đư ợc coi là t hời k ỳ t ư ơng đối y ên t ĩnh song các v ận độn g của quả đất cũng đã t r ải qua nhiều t hời k ỳ biến động lớn k h í hậu bề m ặt địa cầu. Tính t ừ 1,6 t r iệu năm đến nay đã có 5 6 chu k ỳ biến động lớn. Ðó là các t hời k ỳ băng h à k éo t heo m ự c nư ớc biển hạ t hấp ( biển lùi) v à các t hời k ỳ gian băng ( băn g t an) k éo t heo m ự c nư ớc biển dâng cao ( biển t iến ) . Mỗi chu k ỳ còn đư ợc chia r a các ch u k ỳ ngắn hơn v ới t hời gian k éo dài n hiều t r ăm năm đến nghìn năm v ới biên độ dao động m ự c nư ớc biển 2 3 m ét hoặc hơn.
- N hữ ng hiểm họa BĐKH ở t iễn Việt N am : Nhiệt độ khí quyển và t hủy quyển t ăng lên kéo t heo nhữ ng biến động khác t hường ( El Nino) làm cho chế độ t hời tiết gió m ùa bị xáo động bất thường (bão. Lũ, khô nóng và hạn hán) . Ngập úng các đồng bằng châu thổ m ở rộng vào m ùa m ưa lũ, các dòng sông t ăng cường xâm t hực ( sạt lở các vùng dân cư, t ạo cồn, bãi bồi lấp dòng chảy, bồi lấp lòng sông tạo nên thế địa ngược, nước t riều t ăng, nhiễm m ặn t iến sâu vào lục địa...) Ở vùng ven biển, vùng ngập t riều cửa sông m ở rộng hình phễu ( hiện tượng Estuary) Rõ nhất là sông Thái Bình Bạch Ðằng, sông Ðồng Nai ở vùng ven biển Bà Rịa Vũng Tàu và t hành phố Hồ Chí Minh. Vào m ùa khô, các dòng sông không thể lưu thoát nước về biển, biến thành sông, kênh t ù đọng với m ức độ ô nhiễm cao ( sông Nhuệ, sông Ðáy, sông Châu Giang) . Sạt lở bờ biển t rên nhiều đoạn kéo dài hàng chục, hàng t răm km , sự tàn phá do bão, sóng và sự thay đổi của động lực biển gia t ăng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng về Khí quyển Trái Đất
35 p | 324 | 93
-
Bài giảng Khí quyển Trái Đất
15 p | 305 | 69
-
Bài giảng Sinh học đại cương: Chương 5 - GV. Nguyễn Thành Luân
25 p | 219 | 33
-
Bài giảng Đánh giá hệ thực vật vùng cảnh quan hành lang xanh tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam (Phần 1)
154 p | 125 | 19
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 1 - TS. Viên Ngọc Nam
44 p | 133 | 19
-
Bài giảng - Bài 11. KHÍ QUYỂN. SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
29 p | 144 | 18
-
VỆ SINH NƯỚC UỐNG VÀ CUNG CẤP NƯỚC SẠCH – PHẦN 1
26 p | 107 | 16
-
Bài giảng về Tài nguyên đất
35 p | 96 | 13
-
Bài giảng Đa dạng sinh học bền vững
100 p | 106 | 9
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lâm nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Quốc Bình
51 p | 143 | 9
-
Bài giảng Công nghệ bảo quản - Bài: Trái thanh long
31 p | 102 | 7
-
Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Môi trường khí quyển - Nguyễn Thanh Bình (P5)
29 p | 61 | 6
-
Bài giảng Bao bì thực phẩm - Chương 4: Bao bì và đóng gói một số nhóm sản phẩm
14 p | 43 | 6
-
Bài giảng Môi trường và con người - Chương 1: Con người và sự phát triển của con người
68 p | 59 | 5
-
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) – Chương 2: Khoa học thông tin địa lý
12 p | 67 | 4
-
Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 3.4 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
38 p | 11 | 4
-
Mô hình thấm nước mưa phục vụ phân tích ổn định sườn dốc khu vực thị trấn Cốc Pài - huyện Xín Mần - tỉnh Hà Giang
7 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn