Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - TS. Đàm Sao Mai
lượt xem 36
download
Chương 2 trang bị cho người học những hiểu biết về các nguồn ô nhiễm từ môi trường tại nơi chế biến thực phẩm. Chương này trình bày ba nội dung lớn, đó là: Sự ô nhiễm môi trường không khí, sự ô nhiễm môi trường nước, sự ô nhiễm môi trường đất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm: Chương 2 - TS. Đàm Sao Mai
- VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM FOOD HYGIEN AND SAFETY
- CHƯƠNG 2. CÁC NGUỒN Ô NHIỄM TỪ MÔI TRƯỜNG TẠI NƠI CHẾ BiẾN THỰC PHẨM
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Môi trƣờng không khí trong nơi chế biến: Không gian nơi chế biến Không gian nơi phục vụ. Không gian các công trình phụ Không gian của các công trình khác: đường đi, vườn cây, hồ nước,…
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Hơi nước Khói của trong không các bếp khí Thực phẩm Các chất Hệ VSV thải dễ bay trong không hơi khí
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Hơi nƣớc trong không khí Độ ẩm không khí tăng Hiện tượng ngưng tụ nước và độ ẩm thực phẩm tăng Hơi nước trong không khí Vi sinh vật phát triển Hư hỏng và nhiễm độc thực phẩm
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Khói của các bếp Ô nhiễm do các Khói của các bếp: phương tiện giao thông SO2, CO, CO2, Hydrocacbon, tro Ô nhiễm do đun nấu bụi Ô nhiễm do đốt các loại phế thải Nguyên nhân: quá trình cháy không hoàn toàn do thiếu O2, ngọn lửa bị giảm thấp
- Lƣợng khí thải độc hại do ô tô thải ra cho 1 tấn nhiên liệu tiêu thụ Khí độc hại Lượng khí độc hại (kg/tấn nhiên liệu) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy diezen CO 465,59 20,81 Hydrocacbon 23,28 4,16 NO2 15,83 13,01 SO2 1,86 7,8 Aldehyde 0,93 0,78 Tổng cộng 507,49 46,56
- Lƣợng khí độc hại do ô tô thải ra trên 1 km đoạn đƣờng Khí độc hại Lượng khí độc hại (g/km đường đi) Động cơ máy nổ chạy xăng Động cơ chạy Diezen CO 60 0,69 – 2,57 Hydrocacbon 5,9 0,14 – 2,07 NO2 2,2 0,68 – 1,02 Muội khói 0,22 1,28 SO2 0,17 0,47 Chì 0,49 - Xăng 14.10-6 24.10-6
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Các chất thải dễ bay hơi Amoniac (NH3) Anhydrit sulfurơ (SO2) Các chất thải dễ bay hơi Các oxyt nitơ: NO, N2O, NO2, N2O3, N2O5 Hydro sunfua (H2S) Bụi
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Chưng cất Lên men than, lò khí Công nghiệp thối các hợp than dầu mỏ chất hữu cơ Amôniac NH3 Công nghiệp hoá Công nghiệp chất đông lạnh
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Đốt các quặng Đốt than Đốt dầu mỏ chứa lưu huỳnh Anhydrit sufurơ Anhydrit sufuric SO2, SO3
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Các chất thải dễ bay hơi Các triệu chứng ngộ độc do các chất dễ bay hơi gây ra: NH3 Gây kích thích đường hô hấp (cảm giác nóng bỏng thanh quản) và mắt, cho nên ít khi thấy trường hợp bị ảnh hưởng đến toàn bộ hệ hô hấp. Mùi khai phát hiện ra ở nồng độ (20 ppm) dưới mức gây nên kích thích họng và mắt (140ppm) SO2 Nhiễm độc tiềm ẩn: gây viêm mũi, họng, phế quản Nhiễm độc cấp SO2: Viêm mũi, thanh quản, phế quản, nồng độ tới 50ppm gây kích thích mạnh đến mức không chịu được và tử vong
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Phân huỷ các hợp chất hữu cơ Hydro sunfua Lò đốt khí H2 S than Thức ăn bị hư hỏng
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ Các triệu chứng ngộ độc do các chất dễ bay hơi gây ra: Các oxyt nitơ: Nhiễm độc cấp: tiếp xúc ở nồng nồng độ 50 ppm trong 1-2 giờ thì ho nhẹ và mất đi nhanh sau khi ngừng tiếp xúc. Sau 6 – 24 giờ bị phù phổi. Nhiễm độc mãn: ở nồng độ thấp < 50ppm nếu tiếp xúc lâu có thể gây bệnh. Nồng độ cho phép tối đa ở vị trí làm việc là 5ppm H2S: Nhiễm độc cấp: ho ra đờm có máu, thở nhanh, đau đầu, buồn nôn, phù phổi cấp, co giật, có thể chết vì ngạt. Nhiễm độc mãn: tiếp xúc ở nồng độ thấp trong thời gian dài gây viêm phế quản mãn.
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ CÁC CHẤT THẢI DỄ BAY HƠI Đất, đá, cát, sỏi ≤ 10 µm Bụi chì Bụi silic Bụi Bụi bông, vải sợi Bụi kim loại Bụi amiăng (Sắt, thiếc…)
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Không khí nghèo Ánh sáng mặt trời chất dinh dƣỡng, tiêu diệt VSV trong có khi còn là chất không khí độc cho VSV Không khí không là môi trƣờng thuận lợi cho VSV phát triển Độ ẩm không khí luôn thay đổi không thuận lợi cho VSV phát triển
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Khí hậu trong năm Số lƣợng, chủng loại VSV trong không khí không giống nhau và phụ thuộc vào: Vùng địa lý Hoạt động của con người
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Khí hậu trong năm: Thường mùa đông số lượng VSV ít nhất, mùa hè thì cao nhất so với các mùa trong năm Bảng: Lƣợng VSV trong một m3 không khí Mùa Vi khuẩn Nấm mốc Mùa đông 4305 1345 Mùa xuân 8080 2275 Mùa hè 9845 2500 Mùa thu 5665 2185
- SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG KHÔNG KHÍ HỆ VI SINH VẬT TRONG KHÔNG KHÍ Vùng địa lý: Lượng VSV gần đường quốc lộ nhiều hơn không khí ở xa đường quốc lộ Không khí vùng núi hay vùng biển ít VSV hơn các vùng khác Không khí càng cao so với mặt đất càng ít VSV Lƣợng VSV trong một lít không khí Độ cao (m) Lượng tế bào 500 2,3 1000 1,5 2000 0,5 5000-7000 Lượng VSV ít hơn 3-4 lần
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường
102 p | 987 | 308
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (t2)
57 p | 349 | 106
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường (t1)
29 p | 275 | 79
-
Bài giảng An toàn lao động và bảo vệ môi trường
35 p | 267 | 67
-
Bài giảng An toàn hóa chất
152 p | 113 | 25
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 3: Kỹ thuật an toàn lao động
90 p | 95 | 15
-
Bài giảng chương 1: Giới thiệu đại cương về thực phẩm
74 p | 159 | 13
-
Bài giảng Công nghệ sinh học và Môi trường: Pháp luật an toàn sinh học
46 p | 107 | 12
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 4: Kỹ thuật phòng cháy chữa cháy
30 p | 64 | 12
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 1: Tổng quan về An toàn vệ sinh lao động
29 p | 113 | 12
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 2: Vệ sinh môi trường lao động
35 p | 69 | 10
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
104 p | 12 | 9
-
Bài giảng An toàn vệ sinh lao động - Chương 5: An toàn và sức khỏe cộng đồng (sức khỏe môi trường)
38 p | 56 | 9
-
Bài giảng môn Sinh thái môi trường - TS. Ngô An
84 p | 38 | 7
-
Bài giảng An toàn lao động và vệ sinh môi trường công nghiệp: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Hiếu
39 p | 18 | 7
-
Một số hình ảnh nhiễm độc trên sông Đồng Nai vào dịp cuối năm 2010 làm cho rất nhiều cá chết
12 p | 70 | 6
-
Bài giảng An toàn sinh học - Bài 1: Tổng quan và các nguyên tắc chung về an toàn sinh học
56 p | 4 | 1
-
Bài giảng An toàn sinh học - Bài 3: Đánh giá nguy cơ sinh học
67 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn