XÁC SUẤT VÀ THỐNG KÊ<br />
(Buổi 4)<br />
BIẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU<br />
VÀ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT (Tiếp)<br />
<br />
Khái niệm biến ngẫu nhiên hai chiều và phân phối xác<br />
<br />
suất<br />
<br />
Phân phối biên duyên<br />
Phân phối xác suất có điều kiện<br />
Sự độc lập thống kê<br />
Hàm của biến ngẫu nhiên hai chiều và của hai biến ngẫu<br />
nhiên một chiều<br />
<br />
4. BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU VÀ PP XÁC SUẤT<br />
.<br />
<br />
Khái niệm biến ngẫu nhiên hai chiều<br />
Định nghĩa: Cho các biến ngẫu nhiên một chiều X, Y. Cặp (X,Y)<br />
được gọi là một biến ngẫu nhiên hai chiều.<br />
+ X, Y tương ứng được gọi là thành phần thứ nhất, thành phần <br />
thứ hai của (X,Y).<br />
+ Khi cả X và Y là biến ngẫu nhiên rời rạc ta gọi (X,Y) là biến<br />
ngẫu nhiên hai chiều rời rạc; X và Y là biến ngẫu nhiên liên tục <br />
thì (X,Y) được gọi là biến ngẫu nhiên hai chiều liên tục. <br />
+ Biến ngẫu nhiên (X,Y) nhận giá trị (x,y), tức là X nhận giá trị là <br />
x đồng thời Y nhận giá trị y. Tập giá trị của (X,Y) có thể được <br />
biểu diễn hình học bởi các điểm trên mặt phẳng toạ độ Oxy.<br />
<br />
Ví dụ 2.14<br />
<br />
BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU VÀ PP XÁC SUẤT<br />
<br />
.<br />
<br />
Ví dụ 10<br />
+ Tung hai đồng xu, một đồng xu sơn xanh, một đồng xu sơn đỏ. <br />
Đặt X = Số mặt ngửa của đồng xu xanh, Y = Số mặt ngửa của <br />
đồng xu đỏ. Hãy nêu tập giá trị và biểu diễn hình học cho tập giá <br />
trị của (X,Y).<br />
+ Lấy ngẫu nhiên hai số trong [0; 2]. Gọi X là số thứ nhất, Y là số <br />
thứ hai. Ta được (X, Y) là biến ngẫu nhiên hai chiều liên tục. <br />
Hãy nêu tập giá trị và biểu diễn hình học cho tập giá trị của <br />
(X,Y).<br />
<br />
BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU VÀ PP XÁC SUẤT<br />
.<br />
<br />
Phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên hai chiều<br />
<br />
• Cho (X, Y) là biến ngẫu nhiên rời rạc với tập giá trị <br />
{(xi, yj) | i, j =1,2,…}. <br />
Định nghĩa: Hàm xác suất của biến ngẫu nhiên hai chiều<br />
rời rạc (X,Y) là hàm hai biến được xác định bởi <br />
f(x,y) = P(X = x, Y = y).<br />
Nhận xét : Hàm xác suất có các tính chất sau <br />
(1) f(x,y) ≥ 0, với mọi (x,y) thuộc R2. <br />
(2) f(xi, yj) = P(X = xi, Y = yj) và f(x,y) = 0 với (x,y) ≠ (xi, yj).<br />
(3) Hệ biến cố {(X = xi)(Y = yj)} với (xi, yj) chạy khắp tập giá trị của<br />
(X,Y), là một hệ đầy đủ các biến cố nên<br />
f (x , y ) 1<br />
<br />
<br />
i<br />
<br />
i<br />
<br />
j<br />
<br />
j<br />
<br />
Một hàm nào đó có ba tính chất trên cũng là một hàm phân phối<br />
xác suất<br />
<br />
BIẾN NGẪU NHIÊN HAI CHIỀU VÀ PP XÁC SUẤT<br />
Do f(x,y) = 0 với mọi (x,y) không thuộc tập giá trị của <br />
(X,Y) nên hàm xác suất còn được trình bày dưới dạng bảng như sau:<br />
.<br />
<br />
Y<br />
<br />
y1<br />
<br />
y2<br />
<br />
…..<br />
<br />
yk<br />
<br />
f(x1, y1)<br />
f(x2, y1)<br />
:<br />
:<br />
f(xn, y1)<br />
:<br />
:<br />
<br />
f(x1, y2)<br />
f(x2, y2)<br />
:<br />
:<br />
f(xn, y2)<br />
:<br />
:<br />
<br />
…..<br />
…..<br />
:<br />
:<br />
……..<br />
:<br />
:<br />
<br />
f(x1, yk)<br />
f(x2, yk)<br />
:<br />
:<br />
f(xn, yk)<br />
:<br />
:<br />
<br />
….<br />
<br />
X<br />
x1<br />
x2<br />
:<br />
:<br />
xn<br />
:<br />
:<br />
<br />
Gọi là bảng phân phối xác suất của (X,Y).<br />
Với mỗi miền A cho trước trên mặt phẳng Oxy, ta được <br />
<br />
P[(X , Y ) A] <br />
<br />
f (x , y )<br />
i<br />
<br />
( xi , y j )A<br />
<br />
j<br />
<br />
…..<br />
…..<br />
:<br />
:<br />
……<br />
:<br />
:<br />
<br />