Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều
lượt xem 6
download
Nội dung chương 2 trình bày về biến ngẫu nhiên một chiều như định nghĩa, phân loại, phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên, các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều
- Giảng viên: Chu Bình Minh Bài giảng Xác suất thống kê Nam Dinh,Februay, 2008
- PHẦN 1 XÁC SUẤT CHƯƠNG 2 BiẾN NGẪU NHIÊN MỘT CHIỀU
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Để thuận lợi cho việc nghiên cứu các vấn đề ngẫu nhiên bằng phương pháp giải tích, người ta cần chuyển các kết cục (biến cố) của phép thử thành những số thực, nghĩa là cần xây dựng một hàm trên không gian mẫu, hàm như thế gọi là biến ngẫu nhiên (hay đại lượng ngẫu nhiên).
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Định nghĩa. Cho phép thử có không gian mẫu Ω. Ánh xạ X từ Ω vào tập số thực R được gọi là một biến ngẫu nhiên. ? : Ω ⟶? , (? ?? ? ∈ ? , ? ∈ Ω) Tập ? ?Ω? = {? (? ) ∈ ? : ? ∈ Ω} là tập giá trị của X. Các biến ngẫu nhiên ký hiệu bằng các chữ in hoa như X, Y, Z,…, các giá trị của biến ngẫu nhiên ký hiệu bằng chữ in thường như x, y, z, …
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Ví dụ 1: Gieo một con xúc xắc, gọi ? ?:” Xuất hiện mặt i". Khi đó không gian mẫu là Ω = {? 1 , ? 2 , ? 3 , ? 4 , ? 5 , ? 6 } Xét ánh xạ: ? : Ω ⟶? , ? ?? ?? = ?, ∀? ? ∈ Ω X sẽ là một biến ngẫu nhiên, tập giá trị của X là ? ?Ω? = {1,2,3,4,5,6}. Ta thấy rằng giá trị của X không biết trước được, nó phụ thuộc vào kết quả của phép thử.
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Nếu xuất hiện mặt 1 chấm (? 1 xuất hiện) thì X nhận giá trị bằng 1 tức là (X = 1) vậy ta có (X = 1) = ? 1 . Nếu xuất hiện mặt 2 chấm (? 2 xuất hiện) thì X nhận giá trị bằng 2 tức là (X = 2) vậy ta có (X = 2) = ? 2 . Nếu xuất hiện mặt 6 chấm (? 6 xuất hiện) thì X nhận giá trị bằng 6 tức là (X = 6) vậy ta có (X = 6) = ? 6 . Để đơn giản ta gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo một con xúc xắc.
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Chú ý: Để cho đơn giản ta có thể hiểu biến ngẫu nhiên là một biến số mà giá trị của nó không biết trước được mà nó phụ thuộc vào kết quả của phép thử, tức là phụ thuộc vào yếu tố ngâu nhiên. Từ đây trở đi, khi đề cập đến môt biến ngẫu nhiên, ta chỉ mô tả ngắn gọn biến ngẫu nhiên đó.
- I. ĐỊNH NGHĨA 1. Định nghĩa Ví dụ 2: X là số con trai trong một gia đình có hai con Ví dụ 3: X là số cuộc gọi đến một tổng đài điện thoại trong một ngày. Ví dụ 4: X là trọng lượng của một trẻ sơ sinh. Ví dụ 5: X là lượng mưa vào tháng 7 hàng năm
- I. ĐỊNH NGHĨA 2. Phân loại biến ngẫu nhiên Biến ngẫu nhiên được chia làm hai loại là biến ngẫu nhiên rời rạc và biến ngẫu nhiên liên tục. Biến ngẫu nhiên rời rạc là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị hữu hạn hoặc đếm được, tức là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị của nó ta có thể liệt kê được như ở Ví dụ 1,2,3. Biến ngẫu nhiên liên tục là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị của nó lấp đầy một hay nhiều khoảng trên trục số như ở ví dụ 4, 5.
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Cho biến ngẫu nhiên X có tập giá trị ? ?Ω? = {? 1 , ? 2 , …, ? ? } và xác suất tại các điểm là ? ?? = ? ?? = ? ?, ? = 1, ? . Bảng phân phối của X có dạng: X ? 1 ? 2 … ?? P ? 1 ? 2 … ?? Chú ý: ? ? ∈ ?0; 1 ? σ ??= 1 ? ? = 1
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Ví dụ 1: Gọi X là số chấm xuất hiện khi gieo một con xúc xắc. Lập bản phân phối xác suất cho X. Giải: Vì X có tập giá trị là {1, 2,3,4,5,6} và xác suất tương ứng là 1 ? ?? = ?? = , ∀? = 1,6 6 Nên bảng phân phối là: X 1 2 3 4 5 6 P 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6 1/6
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Ví dụ 2: Chọn ngẫu nhiên 2 sản phẩm từ một nhóm gồm 6 chính phẩm và 4 phế phẩm. Gọi X là số chính phẩm chọn được. Lập bảng phân phối xác suất cho X. Giải
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Ta thấy tập giá trị của X là {0,1,2} và : ? 42 ? 61 ? 41 ? 62 ? ?? = 0 ? = 2 , ? ?? = 1 ? = ? ? 2 ,? ? = 2 = 2 ? 10 ? 10 ? 10 Vậy bảng phân phối xác suất của X có dạng: X 0 1 2 P ? 42 ? 61 ? 41 ? 62 2 2 2 ? 10 ? 10 ? 10
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Ví dụ 3: Xác suất để một xạ thủ bắn trúng là 0,8. Xạ thủ này bắn lần lượt từng viên vào mục tiêu cho đến khi trúng thì dừng và gọi X là số lần anh ta bắn trúng. Lập bảng phân phối xác suất cho X. Giải.
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 1. Bảng phân phối xác suất (Dùng cho biến ngẫu nhiên rời rạc Tập giá trị của X là {1,2,3, …, n, …}. Xác suất tại các điểm là: ? ?? = 1 ? = 0,8, ? ?? = 2 ? = 0,2.0,8, …, ? ?? = ? ? = 0,2 ? . 0,8, …l Vậy bảng phân phối xác suất là: X 1 2 … N … P 0,8 0,2.0,8 … 0,2 ? . 0,8 …
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 2. Hàm mật độ (Dùng cho biến ngẫu nhiên liên tục) Định nghĩa: Hàm ? (? ) gọi là hàm mật độ nếu thỏa mãn: i, Tập xác định R. (? ? = ? ) ii, ? (? ) ≥ 0, ∀? +∞ iii, ?− ∞ ? ?? ?? ? = 1 Tính chất ? ? ?? < ? < ? ? = ? ? ?? ?? ? ?
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 2. Hàm mật độ (Dùng cho biến ngẫu nhiên liên tục) Ví dụ 4: Cho biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ 0 ? ℎ? ? ∉ ?0; 3 ? ? ?? ? = ? 2 ? ? ? ℎ? ? ∈ [0; 3] a, Tìm giá trị của a. b. Tính P(1
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 2. Hàm mật độ (Dùng cho biến ngẫu nhiên liên tục) a. Do ? (? ) là hàm mật độ nên thỏa mãn: +∞ ? ? ?? ?? ? = 1 −∞ 0 3 +∞ ⇔ ? 0? ? + ? ? ? 2 ? ? + ? 0? ? = 1 −∞ 0 3 3 3 ? ⇔ ? ? = 1 3 0 1 ⇔? = 9
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 2. Hàm mật độ (Dùng cho biến ngẫu nhiên liên tục) b. 5 3 5 2 3 3 ? ? ? ?1 < ? < 5 ? = ? ? (? )? ? = ? ? ? + ? 0? ? = ? 9 27 1 1 1 3 1 = 1− 27 c. +∞ 3 +∞ 3 3 ? ? ?? > 2 ? = ? ? ?? ?? ? = ? ?? ? + ? 0? ? = ? 27 2 2 2 3 8 = 1− 27
- II. PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA BIẾN NGÂU NHIÊN 2. Hàm mật độ (Dùng cho biến ngẫu nhiên liên tục) Chú ý Đối với biến ngẫu nhiên liên tục X thì P(X = a) = 0.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Xác suất thống kê - Biến cố và Xác suất của biến cố
42 p | 964 | 228
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
17 p | 264 | 35
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Chương 1: Biến cố và xác suất - GV. Lê Văn Minh
8 p | 260 | 30
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Ngọc Phụng (ĐH Ngân hàng TP.HCM)
10 p | 315 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê - Nguyễn Thị Thu Thủy
50 p | 176 | 22
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - GV. Trần Ngọc Hội
13 p | 130 | 15
-
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Chương 5.1 - Ngô Thị Thanh Nga
108 p | 120 | 9
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Xác suất của một biến cố - Nguyễn Ngọc Phụng
10 p | 106 | 6
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.3 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
35 p | 17 | 4
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 7 - Nguyễn Kiều Dung
20 p | 8 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 6 - Nguyễn Kiều Dung
29 p | 12 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 5 - Nguyễn Kiều Dung
62 p | 7 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 4 - Nguyễn Kiều Dung
71 p | 6 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 3 - Nguyễn Kiều Dung
26 p | 7 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Nguyễn Kiều Dung
43 p | 5 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 - Nguyễn Kiều Dung
106 p | 5 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1.3 - Xác suất của một sự kiện
24 p | 7 | 2
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 8 - Nguyễn Kiều Dung
27 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn